Tuân thủ chính sách, quy trình tín dụng

Một phần của tài liệu 0171 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 99 - 104)

- CHI NHÁNH SƠNG CƠNG

3.2.1. Tuân thủ chính sách, quy trình tín dụng

3.2.1. 1. Tuân thủ quy trình cho vay

Để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các biểu hiện tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay, đảm bảo tính khách quan, kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả, dự án kém khả thi, VietinBank Sơng Cơng cần tuân thủ chính xác quy trình xét duyệt thẩm định và cho vay, và thực hiện kiểm tra giám sát tình hình luân chuyển vốn vay. Mục đích của cho vay là đầu tư bổ sung vốn cho khách hàng phục vụ các nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhưng để chủ trương mở rộng tín dụng của các ngân hàng thương mại đối với các DNNVV được thành cơng thì một trong những vấn đề cần quan tâm là hoạt động cho vay phải tuân thủ đúng quy trình, khơng bỏ qua, khơng làm tắt đặc biệt chú trọng vào cơng tác thẩm định dự án

84

dự án vay vốn phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện, nguyên tắc cho vay theo quy định cụ thể đối với từng loại cho vay đĩ, đảm bảo chắc chắn rằng sau khi giải ngân ngân hàng sẽ thu hồi đuợc nợ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng cho vay; hồ sơ, thủ tục vay vốn của khách hàng phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo chế độ quy định, nếu xảy ra tranh chấp tố tụng thì nĩ đảm bảo an tồn về pháp lý cho ngân hàng.

Những tồn tại nhất định trong cơng tác thẩm định chủ yếu do trình độ, năng lực chuyên mơn của cán bộ cho vay chua cao, vì vậy trong thẩm định, cán bộ cho vay cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Năng lực pháp lý và năng lực tài chính của doanh nghiệp: là các quyết định thành lập đăng ký kinh doanh, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế tốn truởng,

...; là

khả năng độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, khả năng thanh tốn, khả năng

hồn trả nợ vốn vay .

- Đánh giá về uy tín, tu cách của doanh nghiệp nhằm mục tiêu hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do chủ quan của doanh nghiệp gây ra để cĩ thể phát hiện

ra âm

muu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng doanh nghiệp. Muốn

xem xét

uy tín của doanh nghiệp, cán bộ ngân hàng cĩ thể tìm hiểu thơng qua giá cả, chất

luợng sản phẩm, thị phần của doanh nghiệp, quan hệ thanh tốn với khách hàng,

nhân viên, thuế .

- Thẩm định về phuơng diện thị truờng nhằm phân tích khả năng tiêu thụ sản phẩm về mặt giá cả, quy cách phẩm chất, mẫu mã thị hiếu của nguời tiêu

dùng, xem

các dự án đầu tư để ra quyết định cho vay. Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tính khả thi của dự án về nội dung kinh tế tài chính thơng qua các chỉ tiêu như: lợi nhuận rịng, tỷ suất lợi nhuận, thời gian thu hồi vốn, điểm hịa vốn, giá trị hiện tại thuần, tỷ suất hồn vốn nội bộ ... Thẩm định về phương diện kỹ thuật nhằm đánh giá quy mơ của dự án cĩ phù hợp với năng lực, tiêu thức sản phẩm của doanh nghiệp khơng, thẩm định về mặt số lượng, cơng suất quy cách, chủng loại, danh mục của thiết bị, dậy chuyền sản xuất và năng lực hiện cĩ của doanh nghiệp so với quy mơ dự án. Thẩm định địa điểm xây dựng dự án theo các yêu cầu: cĩ gần nơi cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu hoặc nơi tiêu thụ chính hay tiện lợi về giao thơng vận tải hay khơng. Đây được coi là giải pháp thường trực trong hoạt động cho vay, khơng được coi nhẹ hay vì lý do cạnh tranh, thu hút khách hàng, giữ khách hàng mà bỏ qua một khâu nào. Do đĩ, hoạt động cho vay phải thực hiện đúng quy trình, lựa chọn khách hàng kỹ lưỡng, việc xét duyệt cho vay phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn.

Thơng thường cán bộ tín dụng phải kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Trong quy trình cho vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động SXKD của khách hàng. Cơng việc này là thường xuyên tiếp tục mối quan hệ qua

lại với khách hàng bằng cách gọi điện hỏi thăm tình hình, tham quan cơ sở sản xuất, nghe ngĩng thơng tin về khách hàng cũng như phương án SXKD. để biết được sử dụng tiền vay cĩ đúng mục đích, đúng tiến độ hay khơng; tình hình SXKD cĩ biến chuyển bất lợi gì, cĩ dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗ gì khơng. Hiện nay, định kỳ

hàng tháng cán bộ tín dụng của VietinBank Sơng Cơng đều xuống xem xét và đánh giá

tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cĩ thể thực hiện nhiều hành vi phù phép hoạt động kinh doanh do biết lịch trình giám sát của cán bộ tín

dụng. Vì vậy, VietinBank Sơng Cơng nên tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản vay, rút ngắn khoảng thời gian giữa các lần kiểm tra, nên định kỳ 2 tuần hoặc đột xuất

86

vay nhằm hạn chế rủi ro cĩ thể xảy ra cho ngân hàng. Neu cán bộ ngân hàng nào khơng

tuân thủ, ngân hàng cần cĩ biện pháp xử lý ngay mặc dù sự việc chua gây ra rủi ro nào

cho ngân hàng. Tùy vào mức độ sai phạm của cán bộ, chi nhánh cĩ thể sử dụng biện pháp xử lý.

3.2.1.2. Đa dạng hĩa các ngành nghề cho vay

Chi nhánh cần đa dạng hố ngành nghề cho vay, khơng nên tập trung quá mức vào một lĩnh vực nhất định. Trong thời gian qua Chi nhánh đã cho vay quá mức vào doanh nghiệp sắt thép nên khi ngành này gặp khĩ khăn Chi nhánh đã phải gánh chịu những rủi ro rất lớn. Vì vậy thời gian tới Chi nhánh cần tái cấu trúc lại danh mục đầu tu để cĩ những tỷ lệ cho vay phù hợp, mở rộng cho vay đối với các ngành nghề cũng đang cĩ nhu cầu cần vốn trong giai đoạn hiện nay phục vụ quá trình hoạt động nhu các doanh nghiệp phân phối sản phẩm, doanh nghiệp vận tải, ...

3.2.1.3. Áp dụng cơ chế lãi suất linh hoạt

Lãi suất là một yếu tố quan trọng mà khơng chỉ ngân hàng mà DNNVV cũng rất quan tâm. Chính vì vậy, Chi nhánh cần phải đua ra những mức lãi suất đa dạng, linh hoạt cho từng đối tuợng khách hàng, từng đặc điểm của khoản vay. Muốn làm đuợc nhu vậy, Chi nhánh cần phải tiến hành phân loại DNNVV để làm căn cứ đua ra các mức lãi suất cho vay khác nhau.

- Với DNNVV tiềm năng, DNNVV truyền thống cĩ uy tín cao, Chi nhánh nên xem xét và áp dụng mức lãi suất uu đãi thấp hơn nhằm giữ chân và tạo

quan hệ

tín dụng lâu dài, giúp cho DNNVV làm ăn cĩ hiệu quả, trả nợ gốc lãi đúng

thời hạn,

từ đĩ tiếp tục nâng cao uy tín và duy trì mối quan hệ lâu dài với ngân hàng. - Với DNNVV mới cần lơi kéo từ ngân hàng khác thì cán bộ tín dụng cũng nên

đánh giá khách quan mức độ rủi ro của phuơng án, tùy từng truờng hợp mà

Chi nhánh

triển vọng phát triển, được Nhà nước khuyến khích hỗ trợ để kích thích khách hàng hoạt động trong lĩnh vực đĩ phát triển như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

3.2.1.4. Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn

vay của doanh nghiệp nhỏ và vừa sau khi giải ngân

Trong quy trình cho vay, sau khi cấp tiền vay, một cơng đoạn vơ cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu quả tín dụng đĩ là cơng tác kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của đơn vị vay.

về phía các DNNVV với tư cách là người đi vay cũng chưa tự giác tuân thủ các điều khoản quy định trong hợp đồng cho vay, cịn sử dụng vốn khơng đúng đối tượng quy định, sai mục đích đã cam kết. Kết quả tất yếu là doanh nghiệp khơng trả được nợ đúng hạn, thậm chí mất khả năng trả nợ cả vốn và lãi cho ngân hàng.

Để khắc phục tình trạng này, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay đối với DNNVV, chi nhánh cần quan tâm cơng tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của doanh nghiệp. Cụ thể là:

- Về nhận thức đối với cán bộ lãnh đạo, điều hành tại chi nhánh: cần chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về tầm quan trọng đặc biệt của việc kiểm tra, giám

sát sau khi giải ngân. Trên cơ sở đĩ, điều hành, chỉ đạo sát sao và quyết liệt

đối với

cán bộ cho vay trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ này.

- Trên cơ sở quy trình chung về kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, tại chi nhánh cần cụ thể hĩa quy trình sao cho phù hợp với điều kiện,

hồn cảnh tại địa phương và loại hình DNNVV tại địa phương.

- Cần thường xuyên tổ chức, phổ biến, tập huấn đầy đủ, rõ ràng và nghiêm túc nội dung qui định về kiểm tra, giám sát cho mỗi cán bộ cho vay sao cho

sau mỗi

88

thường vật chất, để đảm bảo quy trình được thực hiện một các nghiêm túc.

- Trên cơ sở báo cáo về tình hình vi phạm quy định sử dụng vốn vay cũng như tình hình về tài sản đảm bảo tiền vay, cán bộ lãnh đạo cần cĩ biện pháp

xử lý

Một phần của tài liệu 0171 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w