Dư nợcho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 0171 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 70)

Năm 2012 và 2013 là năm cực kỳ khĩ khăn đối với hoạt động cho vay do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động đến cả ngân hàng lẫn DNNVV. Cùng với khĩ khăn về nguồn vốn giải ngân và sự thay đổi chĩng mặt về lãi suất cho vay đã ảnh huởng rất nhiều đến cơng tác cho vay của Chi nhánh. Trong thời gian này, VietinBank Sơng Cơng cũng đã cĩ chủ trương đảm bảo tăng quy mơ Chi nhánh, tăng trưởng tín dụng đối với DNNVV phù hợp với nguồn vốn huy động và giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn nhằm đảm bảo an tồn tín dụng và thanh khoản cho hệ thống, đồng thời phát triển tín dụng theo hướng tập trung vốn cho các nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh (SXKD), vay để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động tạm thời, cho vay tiêu dùng ngắn hạn, kiểm sốt chặt chẽ cho vay kinh doanh bất động sản, cho vay chứng khốn, các tỷ lệ cho vay luơn nằm trong giới hạn an tồn và được phép.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % Số tiền (Tỷ đồng) % 13/12 (%) 14/13 (%) Tổng DNCV 1082,198 100 1.168,774 100 1.264,632 100 8,0 7,6 - DN lớn 454,379 42 586,296 50 593,290 47 29,0 3 1,2 - DNNVV 438,69 41 351,591 30 404,94 32 -19,9 15,2 -Cá nhân 186,336 17 230,887 20 266,402 21 23,8 15,4 48

2.2.1.1. Quy mơ dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Biểu đồ 2.1. Dư nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2012 - 2014

500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0 20ớ/o 15ớ/o 10ớ/ 5Ớ/ 0Ớ/ -5Ớ/ -10ớ/ -15ớ/ -20ớ/ -25ớ/

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dư nợ cho vay DNNVV —■— Tốc độ tăng trưởng cho vay DNNVV

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VietinBank Sơng Cơng)

Mặc dù chi nhánh đặt tại địa bàn cĩ tiềm năng trong lĩnh vực khai thác cho vay DNNVV, với đại bộ phận các doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, quy mơ trong dư nợ cho vay đối với khách hàng này lại cĩ xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2012 - 2014. Xu hướng giảm đã bắt đầu xuất hiện từ năm 2012 với mức giảm khoảng 1,7% so với năm 2011, tiếp tục giảm sâu 19,9% ở năm 2013 so với năm 2012. Năm 2014, với sự nỗ lực khơng ngừng của tồn bộ cán bộ chi nhánh, mức dư nợ cho vay DNNVV đã tăng lên đáng kể, so với năm 2013 tăng 15,2%. Với sự giảm sâu giai đoạn 2011- 2013 của chỉ tiêu này, nguyên nhân chủ yếu do tác động khĩ khăn chung của tồn bộ nền kinh tế, ngồi ra do bộ phận mới đảm nhiệm cho vay khách hàng DNNVV chưa phát huy được hiệu quả trong cơng việc, do chưa nắm được tiềm năng đối với khách hàng này. Xu hướng tăng về quy mơ trong cho vay DNNVV đã chuyển hướng từ năm 2014 cùng với sự thay đổi các chính sách làm việc của bộ phận tín dụng này, địi hỏi đưa ra các biện pháp cụ thể và tích cực hơn nữa để tiếp cận nhiều hơn các khách hàng DNNVV, đưa tầm quan trọng của khách hàng lên cao hơn nữa, giúp các khách hàng sử dụng vốn vay trong SXKD đạt hiệu quả cao, cũng chính là đem lại lợi nhuận và lịng tin của DNNVV đối với ngân hàng.

49

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % DNCV DNNVV 438,69 100 351,591 100 404,94 100 Ngắn hạn 387,8 88,4 311,45 88,6 372,9 92,1 Trung và dài hạn 50,89 11,6 40,141 11,4 32,04 7,9 DNCV DN lớn 454,379 100 586,296 100 593,290 100 Ngắn hạn 419,2 92,3 494,026 84,3 506,7 85,4 Trung và dài hạn 35,179 7,7 92,27 15,7 86,59 14,6 DNCV cá nhân 186,336 100 230,887 100 266,402 100 Ngắn hạn 93,594 50,2 164,961 71,4 439 16,5 Trung và dài hạn 92,742 49,8 65,926 28,6 222,502 83,5

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VietinBank Sơng Cơng)

Nhìn vào bảng , ta thấy cơ cấu dư nợ cho vay của VietinBank Sơng Cơng cĩ sự dịch chuyển khơng nhiều trong những năm gần đây, trong 3 năm đĩ chiếm phần nửa dư nợ cho vay là đối với khách hàng DN lớn, trên dưới 50%. Cịn lại, khách hàng DNNVV cĩ tỷ trọng dư nợ giảm từ 41% năm 2012, cịn 30% năm 2013 và 32% năm 2014. Tỷ trọng dư nợ khách hàng cá nhân tăng đều qua 3 năm, cụ thể chiếm 17% năm 2012; 20% năm 2013 và 21 % năm 2014.

Dư nợ cho vay DN lớn cĩ phần ổn định hơn, chiều hướng tăng về mặt con số và tỷ trọng trên tổng mức dư nợ. Tương tự, mức dư nợ cho vay cá nhân tăng qua 3 năm, về

cả mức dư nợ và tỷ trọng trên tổng dư nợ của Chi nhánh. Ngược lại, so với năm 2012 thì

dư nợ DNNVV cĩ chiều hướng giảm sút cả về mức dư nợ và tỷ trọng trên tổng dư nợ của Chi nhánh. Cụ thể, năm 2013 cĩ sự giảm sút mạnh 19,9% về mức dư nợ cịn 351,591 tỷ đồng tương ứng tỷ trọng 30% trên tổng mức dư nợ; sau sự phục hồi năm 2014 con số đĩ đã tăng lên 404,94 tỷ đồng, tương ứng chiếm 32% trên tổng mức dư nợ của chi nhánh năm 2014. Vậy nguyên nhân do đâu mà Chi nhánh lại bị giảm mức dư nợ

trong cho vay DNNVV như vậy? Để cĩ thể phân tích và thấy rõ hơn thực trạng chất lượng cho vay đối với các DNNVV của Chi nhánh, cĩ thể phân tích cụ thể một số chỉ tiêu sau:

2.2.1.2. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

> Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn

50

triển cân đối các khoản vay theo các kỳ hạn khác nhau. Các kỳ hạn cho vay được chia thành 03 loại: ngắn hạn, trung và dài hạn.

Bảng 2.7: Tình hình dư nợ cho vayDNNVV theo thời hạn

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng CUaVietinBank Sơng Cơng)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay DNNVV là tín dụng ngắn hạn. Năm 2012, tỷ trọng này là 88,4% và đến năm 2014 thì cùng với sự tăng trưởng tín dụng và quy mơ của Chi nhánh,dư nợ cho vay ngắn hạnDNNVV cũng tăng lên và chiếm 92,1% trong tổng doanh số cho vay DNNVV. Dư nợ cho vay trung và dài hạn DNNVV giảm về mức cho vay qua các năm, tương ứng giảm tỷ trọng trong tổng mức cho vay DNNVV, là một trong những nguyên nhân làm giảm mức cho vay đối với đối tượng khách hàng DNNVV. Ngồi ra, các khoản vay trung và dài hạn của các phương án SXKD thuộc DNNVV thường khĩ tiếp cận nguồn vốn tín dụng hơn.

Sự biến động về cơ cấu kỳ hạn đối với DNCV DN lớn cĩ xu hướng khác với DNNVV, nếu như cho vay ngắn hạn đang chiếm ưu thế và giảm dần tỷ trọng qua 3 năm,

thì kỳ hạn trung và dài hạn lại đang tăng dần về tỷ trọng, cũng như về mức dư nợ, tuy mức tăng cịn ít và chưa cĩ ảnh hưởng nhiều tới tỷ trọng của DNCV DN lớn trong tổng dư nợ.

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Giá trị (tỷ đồng) % Giá trị (tỷ đồng) % Giá trị (tỷ đồng) % +/- % +/- % Tổng DNCV DNNVV 438,69 100 351,591 100 404,9 4 100 - 87,09 9 - 19,9 53,349 15, 2 Cơng nghiệp 166,7 38 137,47 39,1 164,0 40,5 -29,23 - 17,5 26,5 3 19, 3 Thương nghiệp, dịch vụ 104,4 23,8 92,47 26,3 122,29 30,2 -11,93 -11,4 29,8 2 32, 2 Xây dựng 145,65 33,2 103,02 29,3 96,38 23,8 -42,63 - 29,3 - 6,64 -6,4 Ngành khác 21,94 5 18,631 5,3 22,27 5,5 -3,309 - 15,1 3,63 9 19, 5

đẩy mạnh các gĩi tín dụng trung và dài hạn với mục đích tiêu dùng, chi tiêu xây dựng, sửa sang nhà cửa và mua sắm ơ tơ. Bởi vậy, cơ cấu du nợ cho vay đối với đối

tuợng khách hàng này cĩ xu huớng chuyển dịch sang kỳ hạn trung và dài hạn. Năm

2012, DNCV ngắn hạn là 93,594 tỷ đồng chiếm 49,8% thì đến năm 2014, con số này giảm mạnh và chỉ cịn 43,9 tỷ đồng tuơng ứng 16,5% trên tổng DNCV cá nhân.

Điều này cho thấy, Chi nhánh hiện đã và đang đẩy mạnh hoạt động cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV. Các khoản cho vay ngắn hạn của DNNVV chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu tăng vốn luu động của các doanh nghiệp, để chi trả các chi phí ngắn hạn nhu chi trả luơng... Hiện nay, VietinBank Sơng Cơng luơn cẩn trọng trong các khoản cho vay và thuờng cân nhắc lựa chọn các phuơng án cho vay cĩ khả năng thu hồi vốn và lãi tốt nhất, đặc biệt trọng thời điểm nợ xấu vẫn đang là bài450

400 350 300 250 200 150 100 50 0 387.8 372.9 50.89 0,040 32.04 ■ Ngắn hạn ■ Trun

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VietinBank Sơng Cơng)

Bên cạnh đĩ, quy mơ du nợ ngắn hạn và dài hạn DNNVV lại cĩ xu huớng thay đổi nguợc chiều nhau. Du nợ ngắn hạn giảm ở năm 2013 cịn 311,45 tỷ đồng tuơng ứng

giảm 76,35 tỷ đồng so với năm 2012; chỉ tiêu này ở năm 2014 tăng lên mức 372,9 tỷ đồng, tuơng ứng tăng 61,45 tỷ đồng so với năm 2013. Trong khi đĩ, du nợ trung và dài hạn DNNVV lại duy trì trạng thái giảm qua 3 năm, cụ thể năm 2013 giảm cịn 40,141 tỷ

đồng tuơng ứng giảm 10,749 tỷ đồng so với năm 2012; năm 2014 mức du nợ chỉ cịn đang cĩ chiều hướng tăng trở lại, dấu hiệu phục hồi khả quan sau sự giảm sút dư nợ năm

2013. Điều đĩ cĩ được là nhờ vào sự đặc biệt quan tâm của Chi nhánh, chú trọng phát triển, phục hồi thị trường DNNVV, cung cấp tín dụng để kịp thời bổ sung vốn lưu động,

để các DNNVV nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Chính vì thế tại

Chi nhánh Sơng Cơng, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của DNNVV luơn chiếm ưu thế hơn so với dư nợ trung và dài hạn.

Dư nợ cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV tuy chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ cho vay DNNVV hàng năm, và cĩ xu hướng giảm tỷ trọng. Nguyên nhân do hiện nay Chi nhánh khơng khuyến khích mở rộng quy mơ dư nợ với loại hình cho vay trung và dài hạn do tiềm ẩn nhiều rủi ro nên dư nợ tăng trưởng khơng nhiều. Tuy nhiên, Chi nhánh nên cĩ các chính sách hỗ trợ cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV hơn, bởi vì, nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp ngày càng nhiều hơn, cấp thiết hơn để cĩ thể tham gia vào các dự án đầu tư cĩ quy mơ lớn, thời hạn đầu tư dài.

> Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo ngành phần kinh tế

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của VietinBank Sơng Cơng)

Qua bảng 2.9 ta thấy cơ cấu cho vay DNNVV chủ yếu tập trung vào 3 ngành là cơng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ và xây dựng. Năm 2013, cơ cấu tín dụng ngành

cơng nghiệp chiếm tỷ trọng 39,1% tổng dư nợ cho vay, tương ứng với 137,47 tỷ đồng giảm 29,23 tỷ đồng so với năm 2012. Năm 2014 tỷ trọng dư nợcho vay ngành cơng nghiệp là 40,5% tổng dư nợ cho vay DNNVV, tương ứng với 174,9 tỷ đồng. Tỷ trọng dư

nợ cho vay ngành cơng nghiệp cĩ xu hướng tăng lên do Chi nhánh đẩy mạnh cho vay khách hàng tốt trong các lĩnh vực khai khống và sản xuất xi măng như cơng ty cổ phần

thương mại và dịch vụ Thái Bảo, doanh nghiệp xây lắp Thắng Anh,. .

Trong giai đoạn nền kinh tế đang khĩ khăn, Chính Phủ ra chỉ thị cho NHNN thực

hiện những giải phápcủa chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng kinh tế, đảm bảo sự

ổn định kinh tế vĩ mơ. Triển khai thực hiện Nghị quyết 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ, ngày 08/6/2012 Ngân hàng Nhà nước đã kịp thời ban hành Thơng tư số 19/2012/TT-NHNN và Thơng tư số 20/2012/TT-NHNN, trong đĩ, quy định lãi suất huy

động tối đa bằng VND cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng là 9%/năm, lãi suất cho vay ngắn hạn tối

đa bằng VND đối với 4 lĩnh vực ưu tiên là 13%/năm. Tiếp đĩ, ngày 09/7/2012, tại Thơng

báo 198/TB-NHNN, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng đánh giá, rà sốt

dư nợ các khoản cho vay cũ, trên cơ sở khả năng tài chính, xem xét điều chỉnh giảm lãi suất về mức tối đa 15%/năm để giúp các doanh nghiệp và hộ dân vượt qua khĩ khăn, duy

trì ổn định và từng bước phát triển sản xuất kinh doanh.

Sang năm 2013, cùng với việc ban hành Thơng tư số 10/2013/TT-NHNN Quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VNĐ và Thơng tư số 15/2013/TT- NHNN Quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng VNĐ, lãi suất tiền gửi ngắn hạn chỉ cịn ở mức 7%/năm và các tổ chức tín dụng tự ấn định lãi suất huy động kỳ

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền (tỷ đồng) % Số tiền (tỷ đồng) % Số tiền (tỷ đồng) % 54

ngành thương nghiệp là do kế hoạch phát triển của Chi nhánh nhằm tăng quy mơ và tăng dư nợ cho vay đặc biệt là đối với khách hành làm trong lĩnh vực phân phối sản phẩm. Hiện nay, doanh nghiệp thương mại cĩ quan hệ với VietinBank Sơng Cơng chủ yếu là các doanh nghiệp phân phối thực phẩm, phân phối trang thiết bị y tế và văn phịng,như doanh nghiệp Hương Đơng, cơng ty thương mại cổ phần Đất Việt,... và các doanh nghiệp thương mại vận tải cĩ nhu cầu vay vốn để mua sắm xe ơ tơ phục vụ cho quá trình mở rộng quy mơ doanh nghiệp, ...

Trái ngược với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong cho vay doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ, dư nợ cho vay DNNVV hoạt động trong ngành xây dựng cĩ xu hướng giảm đáng kể. Năm 2013, dư nợ cho vay DNNVV ngành xây dựng là 103,02 tỷ đồng giảm42,63 tỷ đồng tương ứng 29,3% so với năm 2012. Năm 2011, 2012 được đánh giá là năm ảm đạm nhất của thị trường bất động sản và xây dựng khi các giao dịch trên thị trường rơi vào trạng thái trầm lắng, đặc biệt là phân khúc nhà cao cấp, lượng hàng tổn kho về căn hộ liền kề và căn hộ chung cư luơn ở mức cao. Đứng trước tình hình trên, Chi nhánh cũng hạn chế cho vay đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, đây cũng là những đối tượng khách hàng mà NHNN chỉ thị hạn chế cho vay bởi mức độ rủi ro cao. Do vậy, Chi nhánh luơn cân nhắc lựa chọn những doanh nghiệp cĩ lịch sử tín dụng tốt, vay vốn với thời hạn ngắn và trung hạn như các cơng ty cổ phần xây dựng san lấp, cơng ty cổ phần quản lý xây dựng,. hay chỉ lựa chọn các cơng trình cĩ nguồn thanh tốn thật sự chắc chắn mới cấp tín dụng. Hệ quả của thị trường bất động sản và xây dựng, cùng với chính sách tín dụng chặt chẽ, sát sao của chi nhánh, năm 2014, dư nợ ngành này giảm cịn 96,38 tỷ đồng, mức giảm 6,64 tỷ đồng tương ứng giảm 6,4% so với năm 2013.

> Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV theo TSĐB

Đây là một chỉ tiêu phản ánh rõ nét hoạt động cho vay của Chi nhánh cĩ được bảo đảm an tồn hay khơng. Về nguyên tắc, TSĐB là một điều kiện và cũng là cơ sở quan trọng để Chi nhánh xem xét mức độ cho vay, phịng ngừa rủi ro, tạo cơ sở pháp lý để thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp vay vốn, do đĩ dư nợ cho vay DNNVV cĩ TSĐB càng cao càng an tồn cho Chi nhánh.

55

Dư nợ cĩ TSĐB 335,59 76,

5 275,99 78,5 328,0

-81

Dư nợ khơng cĩ TSĐB 103,1 23,

Đơn vị tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch % 13/1 2 14/13 Nợ quá hạn DNNVV Tỷ đồng 7,677 829 22,68 14,5 158,0 - Nợ cần chú ý DNNVV (nhĩm 2) Tỷ đồng 27 23 052 -51,9 -60,0 - Nợ xấu DNNVV ( nhĩm 3,4,5) Tỷ đồng 2,413 2,53 3,93 4,8 34,0 Dư nợ cho vay DNNVV Tỷ đồng 438,69 351,591 404,94 -19,9 152

Tỷ lệ NQH DNNVV/dư nợ DNNVV % 275 25 52 Tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn của DNNVV % 31,43 28,8 17,3

Một phần của tài liệu 0171 giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh sông công luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w