Nông thôn Việt Nam — Chi nhánh Gia Lâm
2.2.2.1. Chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định lượng
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng
Bảng 2.2. Dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tại Agribank chi nhánh
Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019
Nợ quá hạn 135 125 116 161 196
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) 22 18 16 21 24
Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
Như đã phân tích ở trên, quy mô tín dụng được thể hiện qua dư nợ tín dụng của Agribank chi nhánh Gia Lâm có xu hướng gia tăng qua các năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng tín dụng. Số liệu thống kê Bảng 2.2 cho thấy năm 2015, dư nợ tín dụng đạt 6.140 tỷ đồng. Đến năm 2019, dư nợ tín dụng đạt 8.152 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tại Agribank chi nhánh Gia Lâm trong giai đoạn 2015 - 2019 chỉ đạt 9,20%. Mặt khác, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng không đồng đều. Theo đó, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng năm 2015, 2016 đạt trên 11%. Nhưng giai đoạn 2017, 2018, 2019 tốc độ tăng trưởng dư nợ chỉ đạt từ 4,79% đến 6,01%. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Gia Lâm không ổn định. Dư nợ tín dụng có sự thay đổi và tăng trưởng không đồng đều.
- Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là một vấn đề mà bất cứ một ngân hàng nào khi thực hiện cho vay đều gặp phải vấn đề nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không thu được nợ. Những rủi ro đó gây tổn thất cho ngân hàng trên nhiều lĩnh vực mà khó có thể tránh được. Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh CLTD của một ngân hàng thương mại nhưng đồng thời nó cũng là một chỉ tiêu phản ánh độ rủi ro mà một ngân hàng gặp phải. Khi doanh số cho vay tăng, dư nợ tăng nhưng việc thu nợ lại khiến cho ngân hàng gặp nhiều vướng mắc khi không thu hồi được nợ. Khi chỉ tiêu nợ quá hạn vượt quá mức cho phép thì rõ ràng cả hiệu quả lẫn CLTD của khoản vay không còn ý nghĩa gì nữa. Ngân hàng thương mại, trước hết là các ngân hàng yếu kém do nợ tăng, nên mất khả năng chi trả, thậm chí mất khả năng thanh toán.
Trong giai đoạn 2015 - 2019, nợ quá hạn của chi nhánh được kiểm soát khá tốt. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh đạt 2,2%. Con số này tiếp tục giảm vào năm 2016, 2017 lần lượt là 1,8% và 1,6%. Tuy nhiên, đến năm 2018, 2019 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng gia tăng lên 2,1% và 2,4%. Điều này đòi hỏi chi nhánh cần phải có những giải pháp để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Số liệu cụ thể được thể hiện qua Bảng 2.3.
Bảng 2.3. Tình hình nợ quá hạn tại Agribank chi nhánh Gia Lâm
Nợ xấu 64 56 48 70 84
Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,04 0,80 0,66 0,92 1,03
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn ở mức khá thấp, tuy nhiên cơ cấu nợ quá hạn tập trung rất nhiều ở nhóm 2 và nhóm 5. Điều này cho thấy, tiềm ẩn rủi ro là rất lớn. Theo số liệu thống kê trên Biểu đồ 2.5 cho thấy, năm 2015 dư nợ thuộc nhóm 2 là 71 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 52,56% trong tổng dư nợ xấu. Đến năm 2019, dư nợ cho vay nhóm 2 tăng lên 112 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 57,25% trong dư nợ xấu. Đối với dư nợ nhóm 5 cũng có xu hướng gia tăng từ 15 tỷ đồng năm 2015 (chiếm tỷ lệ 11,16% trong dư nợ xấu) tăng lên 26 tỷ đồng năm 2019 (Chiếm tỷ lệ 13,1% dư nợ xấu). Số liệu cụ thể được thể hiện qua Biểu đồ 2.5
Biểu đồ 2.5. Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ
Đơn vị: Tỷ đồng
■ Nhóm 2 BNhôm 3 BNhôm 4 BNhôm 5
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
- Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh được kiểm soát khá tốt ở mức khoảng 1% trong giai đoạn 2015 - 2019. Trong đó, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong giai đoạn 2015 - 2017 từ 1,04% (năm 2015) đến 0,66% (năm 2017). Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu lại có xu hướng gia tăng trở lại vào năm 2018, 2019 lần lượt là 0,92% và 1,03%. Số liệu cụ thể được thể hiện qua Bảng 2.3
Bảng 2.3. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (%) 0,25 0,25 0,28 0,31 0,31
Tỷ lệ dự phòng RRTD 2015 2016 2017 2018 2019
Tổng dư nợ 6.140 6.924 7.256 7.690 8.152
Dự phòng RRTD 54 58 61 68 75
Tỷ lệ dự phòng RRTD (%) 0,88 0,84 0,84 0,88 0,92
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
- Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn thể hiện mức độ tổn thất của Agribank chi nhánh Gia Lâm. Tỷ lệ nợ này càng cao cho thấy mức độ rủi ro trong hoạt động tín
dụng là càng lớn. Số liệu thống kê cho thấy, năm 2015, dư nợ thuộc nhóm 5 chỉ có 15 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,25%. Đến năm 2019, dư nợ thuộc nhóm 5 đã tăng lên 26 tỷ đồng, tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn tăng lên 0,31%. Điều này cho thấy mức độ rủi ro và khả năng tổn thất của Agribank chi nhánh Gia Lâm có xu hướng gia tăng. Agribank chi nhánh Gia Lâm cần phải có những chính sách xử lý nợ xấu và thu hồi nợ xấu phù hợp để giảm thiểu tổn thất. Số liệu cụ thể được thể hiện qua Bảng 2.4
Bảng 2.4. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn tại Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
- Tỷ lệ dự phòng RRTD
Tỷ lệ dự phòng RRTD cho biết được mức độ bù đắp nếu xảy ra rủi ro tín dụng. Dự phòng RRTD là một tấm đệm chống đỡ rủi ro giúp ngân hàng. Khi tỷ lệ RRTD càng cao đòi hỏi ngân hàng phải gia tăng dự phòng RRTD. Số liệu thống kê cho thấy, dự phòng RRTD có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2015 - 2019 từ 54 tỷ đồng lên 75 tỷ đồng. Tỷ lệ dự phòng RRTD lại có xu hướng gia tăng từ 0,88% (năm 2015) lên 0,92% (năm 2019). Số liệu cụ thể được thể hiện qua Bảng 2.5.
Bảng 2.5. Dự phòng RRTD và tỷ lệ dự phòng RRTD tại Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019
4
Vòng quay vốn tín dụng (Vòng) 0,57 0,57 0,59 0,64 0,68
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
46
- Tỷ lệ dư nợ có TSBĐ
Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ dư nợ có TSBĐ tại Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
Tỷ lệ dư nợ có TSBĐ tại chi nhánh có xu hướng gia tăng từ 63,71% (năm 2015) lên 70,11% (năm 2019). Đây là dấu hiệu tích cực trong việc thực hiện chặt chẽ hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Sự gia tăng về tỷ lệ dư nợ có TSBĐ sẽ làm giảm bớt tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
- Vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn có xu hướng gia tăng qua các năm, một phần nguyên nhân là do Agribank chi nhánh Gia Lâm dịch chuyển cơ cấu tín dụng từ dài hạn sang ngắn hạn. Theo đó, vòng quay vốn tín dụng có xu hướng gia tăng từ 0,57 vòng vào năm 2017 tăng lên 0,68 vòng năm 2019.
Bảng 2.6. Vòng quay vốn tín dụng tại Agribank chi nhánh Gia Lâm
Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019
Lợi nhuận chi nhánh 121 142 163 178 192
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 63 71 83 93 103
Tỷ trọng lợi nhuận hoạt động tín dụng (%)
52,07 50,00 50,92 52,25 53,65
Vòng quay vốn tín dụng tại Agribank chi nhánh Gia Lâm có xu hướng ngày càng tăng, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tín dụng ngày càng tốt hơn, vốn cho vay thu hồi nhanh, giúp cho ngân hàng kiểm sóat được dòng tiền tốt hơn. Nhưng chưa có thể nói rủi ro ít hơn, CLTD đảm bảo hơn và việc đầu tư vốn có hiệu quả hơn.
- Hiệu suất sử dụng vốn
Một trong những tiêu chí để đánh giá chất lượng tín dụng đó là hiệu suất sử dụng vốn. Hiệu suất sử dụng vốn của Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015- 2019 được thể hiện qua Biểu đồ 2.7.
Biểu đồ 2.7. Hiệu suất sử dụng vốn tại Agribank chi nhánh Gia Lâm giai đoạn 2015 - 2019 18,000 16,000 14,000 12,000 OX 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 2015 2016 2017 2018 2019 Axis Title 49.50 49.00 48.50 48.00 47.50 47.00 <ω∙ 46.50 £, H 46.00 45.50 45.00 44.50 44.00
Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn huy động Hiệu suất sử dụng vốn (%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
Tình hình huy động vốn của Agribank chi nhánh Gia Lâm cho thấy Chi nhánh luôn tự chủ trong nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh ở mức tương đối thấp (luôn dưới 50%), thấp hơn nhiều mức trung bình của Agribank (80,7%). Việc hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh luôn ở mức thấp cho thấy hoạt động tín dụng của Chi nhánh chưa ở mức hiệu quả. Vì Chi nhánh sử dụng nguồn vốn thừa của mình cho Agribank vay tuy tương đối an toàn nhưng khả năng sinh lời trên 1 đồng vốn huy động thấp.
- Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Bảng 2.7. Lợi nhuận và tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
đồng. Đến năm 2019, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tăng lên 103 tỷ đồng. Đây là kết quả của việc gia tăng quy mô tín dụng đồng thời kiểm soát tốt rủi ro tín dụng. Số liệu cụ thể được thể hiện qua
Biểu đồ 2.8. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 192 178 IiiILlIkIi 2015 2016 2017 2018 2019
■ Lợi nhuận chi nhánh ■ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019
lượng tín dụng ngày càng được cải thiện. Đây là chỉ tiêu quan trọng thể hiện sự gia tăng về chất lượng tín dụng.
- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng
Thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại. Số liệu thống kê cho thấy, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng tại chi nhánh chiếm tỷ trọng trên 50%. Năm 2015, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng là 52,07%. Đến năm 2019, tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đạt 53,65%. Mặc dù chiếm tỷ trọng chủ yếu nhưng khi so sánh chung toàn hệ thống ngân hàng thương mại cho thấy, tỷ trọng đóng góp lợi nhuận từ hoạt động tín dụng thấp hơn các con số trên 60% của toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp. Nguyên nhân chính là do nguồn vốn huy động được sử dụng cho vay với tỷ lệ rất thấp. Cụ thể, năm 2019, dư nợ tín dụng chỉ đạt 8.152 tỷ đồng trong tổng số nguồn vốn huy động được 16.980 tỷ đồng (Chỉ chiếm có 48%). Nguồn vốn huy động còn lại được sử dụng cho các hoạt động khác như đầu tư trái phiếu chính phủ, điều chuyển vốn cho hội sơ.. .Số liệu cụ thể được thể hiện qua Biểu đồ 2.9.
Biểu đồ 2.9. Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Gia Lâm
Đơn vị: % 54.00 53.65 53.00 52.00 «^52.07 ________*"52.25 51.00 50.92 50.00 τr*50.00 49.00 48.00 2015 2016 2017 2018 2019
- Tỷ lệ thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng và tỷ lệ lãi cận biên
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Agribank chi nhánh Gia Lâm đạt ở mức cao từ 2,1% đến 3,3%. Tỷ lệ thu nhập lãi thuần dao động từ 3,54% đến 5,10%
Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên và tỷ lệ thu nhập lãi thuần của
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, 2015 - 2019 2.2.2.2. Chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định tính
a, Mô tả mẫu nghiên cứu
Để đánh giá được chất lượng tín dụng qua các chỉ tiêu định tính, tác giả tiến hành khảo sát các khách hàng có dư nợ tín dụng tại Agribank chi nhánh Gia Lâm trong giai đoạn 2015 - 2019.
Kích thước mẫu: 150 khách hàng bao gồm cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp, trong đó có 130 khách hàng cá nhân và 20 khách hàng doanh nghiệp.
Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện (Tác giả tiến hành khảo sát những khách hàng nào sẵn sàng trả lời tất cả các câu hỏi trong bảng khảo sát).
Thang đo likert 5 mức độ được sử dụng trong Luận văn: 1 - Rất không hài lòng;
2 - Không hài lòng; 3- Bình thường; 4 - Hài lòng; 5 - Rất hài lòng. Các bảng khảo sát
sau khi thu về được mã hóa và nhập vào phần mềm exel để thực hiện thống kê mô tả.
quả tham khảo ý kiến của các chuyên gia, tác giả đã xây dựng được các thang đo đại diện cho các chỉ tiêu định tính cụ thể như sau:
Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay của khách hàng:
(1) Ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng (2) Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay của khách hàng
Sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tín dụng của Agribank chi nhánh Gia Lâm
Quy trình tín dụng:
(1) Quy trình tín dụng khoa học, hợp lý
(2) Quy trình tín dụng được ngân hàng thực hiện một cách nghiêm túc (3) Thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng, chính xác
Sản phẩm và lãi suất
(1) Sản phẩm tín dụng đa dạng đáp ứng được nhu cầu khác nhau của khách hàng
(2) Lãi suất tín dụng có tính cạnh tranh so với các NHTM khác (3) Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình vay vốn là hợp lý (4) Có nhiều chính sách tín dụng ưu đãi
Đội ngũ cán bộ nhân viên tín dụng
(1) Cán bộ tín dụng là những người có trình độ chuyên môn tốt (2) Cán bộ tín dụng có thái độ lịch sự, thân thiện đối với khách hàng (3) Cán bộ tín dụng có đạo đức nghề nghiệp
(4) Cán bộ tín dụng nhiệt tình, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng
Cơ sở vật chất
(1) Trụ sở giao dịch của Agribank chi nhánh Gia Lâm khang trang, sạch đẹp (2) Agribank chi nhánh Gia Lâm được trang bị đầy đủ tiện nghi (điều hòa, máy tính, wifi, ghế ngồi chờ...)
(3) Có đầy đủ chỗ để xe cho khách hàng
Sau khi tiến hành phát 150 phiếu điều tra khách hàng có thực hiện vay vốn tại Agribank chi nhánh Gia Lâm, số lượng phiếu thu về hợp lệ là 136 phiếu (Tỷ lệ phản hồi đạt 90,67%). Các phiếu thu về hợp lệ được tác giả mã hóa và nhập vào phần mềm exel để tiến hành các bước phân tích tiếp theo.
b,Đánh giá của khách hàng về khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn vay của khách hàng
Khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn vay của khách hàng được thể hiện trên 2 khía cạnh là đầy đủ và kịp thời. Ket quả khảo sát cho thấy, 2 khía cạnh này chưa được khách hàng hài lòng. Theo đó, có tới 43/136 khách hàng rất không hài lòng và không hài lòng tiêu chí “Ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng”, mức điểm hài lòng trung bình của khách hàng chỉ đạt 3,12/5 điểm. Qua quá trình khảo sát, nhiều khách hàng cho rằng ngân hàng chỉ đáp ứng mức vốn vay nhỏ hơn hoặc bằng với nhu cầu vốn vay của khách hàng để đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Việc có đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay của khách hàng hay không còn phụ thuộc vào kết quả phân tích tín dụng, năng lực trả nợ của khách hàng, tài sản bảo