Công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37)

Việc trích lập dự phòng bù đắp rủi ro là nhằm giúp ngân hàng chủ động đối phó với các tốn thất dự kiến. Phân loại nợ là cơ sở cho chính sách trích lập dự phòng rủi ro, bên cạnh đó các yếu tố như kinh nghiệm thu hồi nợ vay trong quá khứ, mức tăng trưởng tín dụng, sự thay đổi của các điều kiện kinh tế... cũng cần được cập nhật trong khi xây dựng chính sách trích lập dự phòng tổn thất tín dụng.

Theo thông lệ quốc tế có hai cách sử dụng quỹ dự phòng bù đắp RRTD. Cách thứ nhất, các khoản nợ xấu duy trì trên bảng tổng kết tài sản cho tới khi nào không còn biện pháp hoặc không còn khả năng thu hồi nợ thì mới sử dụng quỹ dự phòng bù rủi ro. Cách thứ hai, tất cả các khoản nợ xấu đều đưa ra ngoài bảng tổng kết tài sản trên cơ sở sử dụng quĩ dự phòng rủi ro để hạch toán “ xóa nợ nội bộ”.

Tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ cho việc phận loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế của TCTD.

1.3.3.1. Xây dựng Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng

Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng là “ một quy trình đánh giá xác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các

nghĩa vụ tài chính của mình đối với TCTD như không trả được lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác ” [10, tr8]

Các tình huống này là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng.

Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng nhằm ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để từ đó trích lập dự phòng tổn thất tín dụng.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm:

- Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;

- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, kảh năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết;

- Uy tín đối với TCTD đã giao dịch trước đây;

- Các chỉ tiêu đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề và địa phương ) trên cơ sở xếp hạng cụ thể đối với từng

khách hàng.

* Khách hàng doanh nghịêp: + Bước 1: Thu thập thông tin.

+ Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghịêp.

+ Bước 3: Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp. + Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính.

+ Bước 5: Chấm điểm các tiêu chi phi tài chính. + Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp.

+ Bước 7: Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng với từng khách hàng.

Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được TCTD ứng dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng và giám sát sau khi cho vay khách hàng.

Bảng 1.1. Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng khi cấp tín dụng và sau khi cho vay:

và biện pháp bảo đảm tiền vay ( có thể cho vay tín chấp)

và tăng cường môi quan hệ với khách hàng.

AA Ưu tiên đáp ứng nhu câu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay ( có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường môi quan hệ với khách hàng.

“Ã Ưu tiên đáp ứng nhu câu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuông. Không yêu câu cao về biện pháp bảo đảm tiên vay ( có thể cho vay tín chấp)

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.

BBB Có thể mở rộng tín dung; không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn

Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.

"BB Hạn chế mở rộng tín dụng; chỉ tập trung

vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các

Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vôn vay, tình hình tài

dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ vê chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phương án vay vốn. B Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung

thu hồi vốn cho vay.

Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phương án bảo đảm tiên vay.

Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động.

CCC Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng; các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ sung TSBĐ

CC Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ, kể cả việc gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.

Tăng cường kiểm tra khách hàng

^C Không mở rộng tín dụng; Tìm mọi biện pháp đê thu hồi nợ, kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

Xem xét phương án phải đưa ra toà án kinh tế

^D Không mở rộng tín dung; Tìm mọi biện pháp để thu hồi nợ kể cả việc xử lý sớm tài sản bảo đảm.

Xem xét phương án phải đưa ra toà an kinh tế.

Aa Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng “Ă Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng

^Bbb Cấp tín dụng với hạn mức tuỳ thuộc vào phương án bảo đảm tiên vay Bb Có thể cấp tín dụng nhưng phải xem xét kỹ lưỡng hiệu quả phương án

vay vốn và bảo đảm tiên vay.

^B Không khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ "Ccc Từ chối cấp tín dụng

^Cc Từ chối cấp tín dụng ^C Từ chối cấp tín dụng ^D Từ chối cấp tín dụng

* Khách hàng cá nhân:

+ Bước 1: Thu thập thông tin.

+ Bước 2: Chấm điểm các thông tin cá nhân cơ bản. + Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng. + Bước 4: Tổng hợp điểm và xếp hạng.

Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng cá nhân được TCTD ứng dụng trong việc ra quyết định cấp tín dụng.

Bảng 1.2. Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng:

phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

Những khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư theo từng hiệp định không phải trích rủi ro theo quy định này.

Định kỳ hàng quí các NHTM thực hiện phân loại tài sản Có như sau và dự kiến số tiền phải trích lập dự phòng, trình những khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý và lập phương án thu hồi nợ. Nợ chuyển sang nợ quá hạn được phân loại vào nhóm II; sau đó nợ chuyển sang nợ quá hạn đó nếu chưa được hoàn trả thì TCTD căn cứ vào thời gian quá hạn thực tế để chuyển sang nhóm III, nhóm IV tương ứng. Khi khách hàng vay đã trả hết nợ của ( các) kỳ hạn nợ quá hạn và hết hạn phải trả ( nếu có), nợ chuyển sang nợ quá hạn còn lại của các khoản cho vay đó được chuyển về nợ trong dài hạn và phân loại nhóm 1.

Tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể như sau:

Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;

- Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm 1 theo quy định : Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiếu trong vòng

một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng đối với các khoản

nợ ngắn hạn và được TCTD đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi

đúng thời hạn theo thời hạn đã được cơ cấu lại.

Nhóm 2: ( Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 2 theo quy định: Khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển

đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì TCTD

chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao

hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 3 theo quy định: Khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển

sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân loại các

khoản nợ

còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng

với mức

độ rủi ro. Các khoản nợ ( kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ

cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà

TCTD có

đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì TCTD

chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi

ro cao

hơn tương ứng với mức độ rủi ro.

Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định: Khách hàng

Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;

- Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác được phân loại vào nhóm 5 theo quy định: Khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển

sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân loại các khoản nợ

còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức

độ rủi ro. Các khoản nợ ( kể cả các khoản nợ trong hạn và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà TCTD cóBảng 1.3. Tiêu chí phân loại nợ tại các TCTD trong hệ thống

TS < 91 ngày 91-181 ngày >181 ngày Chiết khấu, tái chiết khấu... <31 ngày 31-61 ngày >61 ngày Bảo lãnh, đã trả thay <61 ngày 61-181 ngày >181 ngày Cho thuê tài chính <181 ngày 181-361 ngày >361 ngày

Nhóm II 20%

Nhóm III 50%

Nhóm IV 100%

Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam

Trong đó:

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: giá trị của khoản nợ

C: giá trị của tài sản đảm bảo r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Ngoài trích lập dự phòng cụ thể, tổ chức tín dụng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Việc xử lý rủi ro được thực hiện một quý một lần sau khi đã thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro và chỉ được xử lý rủi ro trong phạm vi dự phòng hiện có của đơn vị mình.

Các đơn vị không được thông báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro không điều chỉnh giảm nợ trong hồ sơ cho vay và tiếp tục theo dõi đôn đốc thu hồi nợ.

Trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu của tháng thứ 3, mỗi quý các đơn vị căn cứ vào số dư tại thời điểm ngày cuối cùng của tháng thứ 2 quý đó thực hiện phân loại và trích dự phòng rủi ro.

So sánh số phải trích với số dự phòng hiện có: Nếu số phải trích lớn hơn thì TCTD phải trích theo phần thiếu. Nếu số phải trích lớn hơn :

Không phải trích trực tiếp ( việc hoàn nhập số dự phòng vượt so với số dự phòng phải trích được Chủ tịch HĐXLRR tại Trung tâm điều hành thông báo và thanh toán cộng vào quỹ thu nhập cho đơn vị khi quyết toán năm tài chính).

Mọi khoản thu hồi được từ những khoản rủi ro đã được xử lý sau khi trừ chi phí hợp lý được hạch toán vào thu nhập của đơn vị mình.

Hội đồng XLRR của các đơn vị trên cơ sở báo cáo của chi nhánh trực thuộc để phân loại tài sản Có và trích lập dự phòng của toàn đơn vị, tổng hợp các khoản rủi ro thuộc quyền và tổng hợp kết quả xét duyệt, tổng hợp số nợ đã thu được trong quí và lập, giao kế hoạch thu nợ quí sau.

1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRÍCH LẬP Dự PHÒNG 1.4.1. Kinh nghiệm về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng ở Trung

Quốc

Theo quy định của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (với tư cách là NHTW), bộ phận tín dụng của NHTM cần phải có các quy trình kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, kịp thời thu thập thông tin để phân loại, thiết lập và hoàn chỉnh hồ sơ phân loại, kịp thời đề xuất kiến nghị kiểm tra lại; chịu trách nhiệm về tính chân thực, tính chuẩn xác, tính hoàn chỉnh của các dữ liệu phân loại đã cung cấp; tiến hành phân loại sơ bộ tài sản theo tiêu chuẩn phân loại, đề xuất ý kiến và lý do phân loại; định kỳ báo cáo cho bộ phận quản lý rủi ro những thông tin phân loại của bộ phận tín dụng; căn cứ vào kết quả phân loại tiến hành quản lý các khoản tín dụng có sự phân biệt trong quản lý đối với từng khoản tín dụng, thực hiện các biện pháp cải tiến, loại trừ và xử lý rủi ro.

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành Hướng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vay (2002) số 98 và Công văn Zhong yin xian (2005) số 463, yêu cầu các NHTM kiểm tra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và trích lập dự phòng giảm giá tài sản đối với các tài sản có khả năng phát sinh tổn thất như dự phòng tổn thất cho vay,... Đồng thời, theo đó các khoản tín dụng được phân thành 5 nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1), nợ cần chú ý (nhóm 2), nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3), nợ nghi ngờ (nhóm 4), nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5), trong đó nợ nhóm 3, 4, 5 được gọi là nợ xấu. Việc trích lập dự phòng tổn thất cho vay bao gồm: dự phòng chung và dự phòng cụ thể.

- Dự phòng chung: được trích hàng tháng và được xác định bằng 1% số dư cuối kỳ của các khoản tín dụng.

- Dự phòng cụ thể: Vào cuối tháng, dựa theo kết quả phân loại nợ và sau khi khấu trừ giá trị tài sản thế chấp, NHTMtrích lập dự phòng cụ thể theo

số dư các khoản tín dụng với tỷ lệ như sau: nhóm 1: 0%; nhóm 2: 2%; nhóm

3: 25%; nhóm 4: 50%, nhóm 5: 100% .

Khi phân loại các khoản tín dụng, NHTM Trung Quốc chủ yếu dựa trên cơ sở khả năng trả nợ và dòng tiền thuần, thiện chí trả nợ, tài sản đảm bảo, trách nhiệm pháp luật về thanh toán nợ vay của khách hàng, tình hình quản lý

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37)

w