THỰC TRẠNG TRÍCH LẬP Dự PHÒNG RỦI RO TÍN

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

DỤNG TẠI

NHNo&PTNT CHI NHÁNH TÂY HỒ

2.2.1 Thực trạng về rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ

2.2.1.1. Cơ sở pháp lý

Năm 2004 trở về trước, NHNo Tây Hồ tiến hành phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trên cơ sở ngun tắc của quyết định 488/2000/QĐ- NHNN ngày 27 tháng 11 năm 2000. Nhưng từ năm 2005 đến nay thì Ngân hàng đã áp dụng các quyết định: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN ban hành “ Quy định về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD” ra đời

đến năm 2011 thì tỷ lệ này là 18.50% với tỷ lệ biến thiên tăng như sau :

%∆= 18.50% - 2.4%= 16.1%.

Bước sang giai đoạn 2011÷ 2012 thể hiện tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tăng mạnh. Cả 2 đường gấp khúc tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn đều có xu

hướng dốc lên từ trái qua phải. Năm 2011 tỷ lệ nợ quá hạn là 39.20% thì sang năm 2012 tỷ lệ này là 71%, với tỷ lệ tăng %∆= 71% - 39.20%= 31.8%; tỷ lệ nợ xấu cũng có xu hướng tăng, năm 2011 thì tỷ lệ nợ xấu là 18.50% nhưng

trị NHNo&PTNT Việt Nam ban hành “Quy định về việc phân loại nợ, trích lập dự phịng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thồng Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” để tiến hành phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng.

2.2.1.2. Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và lãi quá hạn

Tình hình nợ quá hạn ln là vấn đề đáng quan tâm, nóng bỏng đối với Ngân hàng trong những năm vừa qua, bước sang năm 2012 thì nó đã thực sự trở thành vấn đề nhức nhối, gây rất nhiều khó khăn cho Ngân hàng, trở thành vật cản cho nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng.

Xét liên tiếp tình hình nợ quá hạn của NHNo Chi nhánh Tây Hồ trong giai đoạn 2010 - 2012, có mơ hình cơ cấu nợ quá hạn qua các năm.

Biểu đồ 2.1. Mơ hình cơ cấu tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu giai đoạn 2010-2012.

Nợ QH/tổng dư nợ

------Dư nợ xấu/tổng dư nợ

Nguồn: Báo cáo kiểm tốn NHNo&PTNT chi nhánh Tây Hồ (2010-2012).

Nhìn vào biểu đồ 2.1. trên cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn của Chi nhánh đang ở mức rất cao. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu giai đoạn 2010-2011 đường gấp khúc đều có chiều hướng dốc lên từ trái qua phải. Năm 2010, tỷ lệ nợ quá

Nhìn chung nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh và ở mứa rất cao, cho thấy công tác xử lý nợ và thu hồi nợ cũng như chất lượng tín dụng đang được Ngân hàng chưa đạt hiệu quả cao.

Biểu đồ 2.2. Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ 2010-2012

Năm 2010

27% ■ Dư nợ DN

73%

Nợ q hạn 90÷180 ngày (nhóm 3) 129 124 388,911 Nợ q hạn 181÷360 ngày (nhóm 4) 20,006 7,787 406,020 Nợ khó địi (nhóm 5) 24,181 141 1,692,100 Tổng dư nợ quá hạn 271,309 702,818 3,005,472 Năm 2011 Năm 2012 ■ Dư nợ DN 25% ■ Dư nợ DN ■ Dư nợ HSX, CN

Nguồn: báo cáo kiểm toán của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ

Nhìn vào biểu đồ 2.2. trên cho thấy dư nợ xấu DN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ xấu của Ngân hàng. Năm 2010, dư nợ xấu DN chiếm 73%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 27%. Năm 2011, dư nợ xấu DN chiếm 70%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 30%. Năm 2012, dư nợ xấu chiếm 75%, dư nợ xấu HSX - cá thể chiếm 25%. Điều này thể hiện dư nợ cho vay của Ngân hàng đối với khối DN luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 2.5. Bảng phân loại nợ quá hạn trong tổng dư nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ từ năm 2010 - 2012

nợ quá hạn nhóm 2 và nhóm 5. Cụ thể, năm 2010 nợ quá hạn nhóm 2 là 226,793 triệu đồng chiếm 83.59% tổng dư nợ quá hạn, nợ quá hạn nhóm 5 là 24181 triệu đồng chiếm 8.9% tổng dư nợ quá hạn, trong khi đó nợ quá hạn nhóm 3 và nhóm 4 chỉ chiếm 7.51%. Năm 2011, nợ quá hạn nhóm 2 là 694,466 triệu đồng chiếm 98.8% tổng dư nợ quá hạn. Năm 2012, dư nợ quá hạn nhóm 2 là 518,441 triệu đồng chiếm 17.25% tổng dư nợ quá hạn, dư nợ quá hạn nhóm 5 là 1,692,100 triệu đồng chiếm 56.3% tổng dư nợ quá hạn. Điều này thể hiện nợ quá hạn ở nhóm 5 của Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh cịn dư nợ an tồn hơn là nợ q hạn nhóm 2 thay đổi thất thường, điều đó thể hiện trong các khoản cho vay của Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Nguyên nhân nợ quá hạn, nợ xấu:

Năm 2011 vừa qua Ngân hàng chịu ảnh hưởng của sự biến động của nền kinh tế thế giới là rất lớn, ngồi ra dưới sức ép của Chính phủ về việc thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế giảm phát, khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Điều này buộc Ngân hàng phải đẩy cao lãi suất huy động theo đó lãi suất cho vay cũng tăng theo. Người đi vay vốn đã khó khăn về tài chính nay càng khó khăn hơn. Ngồi ra, khả năng thẩm định món vay, phân tích và dự báo về tín dụng cũng gặp khó khăn. Do vậy cơng tác xử lý, thu hồi nợ của NHNo Tây Hồ gặp khó khăn và chất lượng tín dụng của Ngân hàng bị giảm sút.

Năm 2012 đánh dấu nhiều biến động và khó khăn của tất các Ngân hàng ở Việt Nam. Hoạt động cho vay tiềm ẩn quá nhiều rùi ro do chính sách thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay bất động sản đặc biệt việc cơ cấu lại bộ máy tổ chức trong nội bộ Ngân hàng và cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói chung khiến hoạt động của Ngân hàng bị ảnh hưởng.

2.2.1.3. Vấn đề xử lý nợ quá hạn, nợ xấu

Năm 2010, Chi nhánh Tây Hồ đã xử lý rủi ro với số tiền 5,847 triệu đồng. Trong đó, thu nợ đã xử lý rủi ro của Ngân hàng là 28,210 triệu đồng, chiếm 100.75% so với kế hoạch đặt ra là 28,000 triệu đồng.

Năm 2011, Chi nhánh Tây Hồ đã xử lý rủi ro với số tiền 6,239 triệu đồng. Trong đó, thu nợ đã xử lý rủi ro của Ngân hàng là 8,779 triệu đồng, chiếm 42.8% so với kế hoạch đặt ra là 20,500 triệu đồng.

Năm 2012, Chi nhánh Tây Hồ đã xử lý rủi ro với số tiền 66,500 triệu đồng. Trong đó, thu nợ đã xử lý rủi ro là 340,7 triệu đồng, chiếm 2.8% so với kế hoạch đặt ra là 12,000 triệu đồng.

Chỉ tiêu Dự phòng cụ thể Dự phòng chung Tổng dự phòng 2010 2011 2012 2010 2011 2012 2010 2011 2012 Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn - - - 11,836. 5 13,433.3 9,193 11,836.5 3 13,433. 9,193 Nhóm 2: Nợ cân chú ý 11,340 34,723 25,922 1,701 5,208.5 3,888 13,041 39,931. 5 29,810

Nhìn chung công tác phân loại nợ đã thực hiện đúng Quyết định 636/QĐ-HĐQT - XLRR của NHNo&PTNT Việt Nam; Chi nhánh có kế hoạch cụ thể để tập trung thu hồi nợ xấu, nợ đã được xử lý rủi ro.

2.2.2. Thực trạng cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tây Hồ

Ngân hàng sẽ phải thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ_NHNN của NHNN. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN thì dự phịng rủi ro tín dụng tại thời điểm 31/12 hàng năm trước được trích lập dựa trên kết quả phân loại tổng dư nợ và giá trị của các khoản bảo lãnh, các cam kết cho vay không hủy ngang và các cam kết chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

Việc nghiên cứu, đánh giá sẽ thực hiện qua các bước sau:

Bước 1: Thực hiện việc tính tốn số tiền phải trích theo quy định của quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ-NHNN cho Ngân hàng dựa trên các nhóm nợ đã phân loại.

Bước 2: Xác định số dự phịng thực tế trích lập ngày 31/12 của chính Ngân hàng trong năm đó.

Bước 3: Tiến hành đối chiếu, xác định xem Ngân hàng có thực hiện đủ số dự phịng hay khơng.

Cụ thể q trình phân tích như sau:

Chi tiết phân loại nợ tại thời điểm 30/11/2010 ÷30∕11∕2012 và dự phịng rủi ro tín dụng tương ứng cần phải trích lập theo điều 06 - Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN như sau:

Bảng 2.6. Giá trị phải trích lập DPRR theo Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN của NHNo&PTNT chi nhánhTây Hồ (2010-2012).

ngờ 04 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 24,181 241 1,692,1 00 - - - 24,181 241 1,692,10 0 Tơng 45,589. 8 38,922. 3 1,998,8 14 13,690. 04 18,702. 6 19,042. 8 59,279. 84 57,624. 9 2,017,8 57

trích năm 2011 giảm so với năm 2010. Số dự phòng cụ thể phải trích năm 2011 (38,922.3 triệu đồng) giảm 6,667.5 triệu đồng tương ứng giảm 14.62% so với năm 2010 ( 45,589.8 triệu đồng). Số dự phòng chung phải trích năm 2011 (18,702.6 triệu đồng) tăng 5,012.56 triệu đồng tương ứng tăng 36.61% so với năm 2010 (13,690.04 triệu đồng). Và tổng dự phịng phải trích năm 2011 (57,624.9 triệu đồng) giảm 1,654.94 triệu đồng tương ứng giảm 2.79% so với năm 2007 (59,279.84 triệu đồng).

Số dự phịng phải trích năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 và ở mức rất cao. Số dự phòng cụ thể phải trích năm 2012 (1,998,814 triệu đồng) tăng

1,959,891.7 triệu đồng tương ứng tăng 5035% so với năm 2010 (38,922.3 triệu đồng). Số dự phòng chung phải trích năm 2012 ( 19,042.8 triệu đồng) tăng 340.2 triệu đồng tương ứng 1.78% so với năm 2011 ( 18,702.6 triệu đồng). Và tổng dự phịng phải trích năm 2012 (2,017,857 triệu đồng) tăng

1,960,232.1 triệu đồng tương ứng tăng 3401.7% so với năm 2011 (57,624.9 triệu đồng).

Như vậy, số dự phịng phải trích của Chi nhánh biến động nhiều trong giai đoạn 2010÷2012. Điều này hồn toàn phù hợp với thực trạng về tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng năm 2011 (18.50%) cao hơn so với tỷ lệ nợ xấu năm 2010 (2.40%). Tỷ lệ nợ xấu của năm 2012 (58.88%) cao hơn rất nhiều so với năm 2011 (18.50%) trong điều kiện Ngân hàng đang gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

Đi sâu phân tích vào từng nhóm nợ cho thấy số dự phịng phải trích chủ yếu tập trung vào các nhóm nợ từ nhóm 3 ÷ nhóm 5, đặc biệt là dự phịng phải trích ở nhóm 5 ln chiếm tỷ lệ cao.

Năm 2010, số dự phịng cụ thể phải trích ở nhóm 3 là 65.80 triệu đồng chiếm 0.14%, số dự phòng phải trích ở nhóm 4 là 10,003 triệu đồng chiếm 21.94%, số dự phịng phải trích ở nhóm 5 là 24,181 triệu đồng chiếm 53.04% trong tổng số dự phịng cụ thể phải trích của Ngân hàng.

Năm 2011, số dự phòng cụ thể phải trích ở nhóm 2 chiếm tỷ lệ cao với số dự phịng phải trích là 34,723 triệu đồng chiếm 89.21% trong tổng số dự phịng cụ thể phải trích.

Năm 2012, số dự phịng cụ thể phải trích ở nhóm 3, nhóm 4 và đặc biệt là nhóm 5 chiếm tỷ lệ cao. Số dự phịng phải trích ở nhóm 3 là 77,782.20 triệu đồng và số dự phòng phải trích ở nhóm 4 là 203,010 triệu đồng chiếm gần 14% trong tổng số dự phịng cụ thể phải trích. Số dự phịng cụ thể phải trích ở

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Số phải trích Số thực tế trích Chênh lệch Số phải trích Số thực tế trích Chênh lệch Số phải trích Số thực tế trích Chênh lệch

nhóm 5 là 1,692,100 triệu đồng chiếm gần 84.65% trong tổng số dự phòng cụ thể phải trích của Ngân hàng.

Như vậy, qua việc phân tích trên cho thấy việc trích lập thêm dự phịng ln được tập trung chủ yếu vào dự phịng rủi ro tín dụng với tỷ lệ % chiếm khá cao, trên 85%, đặc biệt năm 2012 chiếm 98.27%, số tiền dự phòng rủi ro tín dụng trích lập thêm tăng dần từ năm 2010÷2012. Số dự phịng cụ thể phải trích 2010÷2012 ở nhóm 3÷nhom 5 luôn chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là năm 2012 số dự phịng cụ thể phải trích ở nhóm 5 chiếm tỷ lệ trên 80% trong tổng số dự phịng phải trích của Ngân hàng. Điều đó chứng tỏ rằng số tiền mà Ngân hàng phải trích lập thêm cho các khoản nợ xấu tăng lên.

Nguyên nhân của sự biến động trên là do năm 2011 trước biến động của tình hình kinh tế- chính trị- xã hội quốc tế, thị trường tài chính Việt Nam cũng có những bước điều chỉnh lớn Lãi suất Ngân hàng biến động khơng ngừng, thị trường chứng khốn sụt giảm, giá vàng biến động... Sự bất ổn kinh tế khiến hoạt động Ngân hàng gặp phải nhiều khó khăn: Nguồn vốn huy động không thuận lợi do cạnh tranh trong lãi suất huy động giữa các ngân hàng; hoạt động cho vay tiềm ẩn quá nhiều rủi ro do chính sách thắt chặt tín dụng, hạn chế cho vay bất động sản,..; chênh lệch lãi suất đầu vào - đầu ra thu hẹp khiến lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng giảm, đồng thời với sự tham gia của quá nhiều định chế tài chính khiến cạnh tranh ngày càng gay gắt.

Ngoài ra, tháng 6 năm 2012 sự sát nhập của Chi nhánh NHNo&PTNT Hồng Hà dẫn đến nợ xấu của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ từ 12.90% lên đến 58.88%. Do vậy, đã dẫn đến số dự phịng mà Ngân hàng đã trích lập vào năm 2012 lên tới 1,998,814 triệu đồng. Điều này giải thích vì sao số dự phịng Ngân hàng “trích thêm” của năm 2012 cao hơn rất nhiều so với số dự phịng năm 2011.

Bảng 2.7. Tình hình trích lập dự phịng thực tế của NHNo&PTNT Tây Hồ giai đoạn 2010-2012

phòng theo quy định. Mặc dù, trong năm 2010 mức dự phịng cụ thể mà Ngân hàng trích lập thực tế đã đúng theo mức phải trích nhưng mức dự phòng chung Ngân hàng trích lập thực tế lại thiếu 8,413.84 triệu đồng so với yêu cấu phải trích. Như vậy, mức dự phòng mà năm 2010 Ngân hàng trích thiếu so với quy định là 8,413.84 triệu đồng thuộc dự phòng chung.

Năm 2011 Chi nhánh Tây Hồ chưa trích đủ số dự phòng theo quy định. Mặc dù số dự phòng chung của năm 2011 Ngân hàng trích cao hơn mức dự phịng chung phải trích 3,294.4 nhưng mức dự phịng cụ thể lại trích thiếu

5,409.3 triệu đồng. Do vậy,mức dự phòng Ngân hàng trích thiếu so với quy định là 2,114.9 triệu đồng.

Năm 2012 Chi nhánh Tây Hồ chưa trích đủ dự phịng theo quy định của NHNN. Số dự phòng Ngân hàng phải trích lập là 2,017,857 triệu đồng nhưng thực tế Ngân hàng chỉ trích lập được 1,920,189 triệu đồng thiếu so với quy định là 97,668 triệu đồng.

Trên thực tế khi đi sâu vào nghiên cứu việc trích lập dự phịng các năm 2010÷2012 tại NHNo Tây Hồ theo báo cáo thống kê đã được kiểm tốn thì số dự phòng Ngân hàng đã “trích thêm” trong năm 2010÷2012 so với năm liền kề trước đó như sau:

Năm 2010 tổng chi phí dự phịng “trích thêm” là 30,626.84 triệu đồng trong đó:

• Dự phịng rủi ro tín dụng là 26,287 triệu đồng (chiếm 85.83%)

• Chi phí dự phòng chung cam kết ngoại bảng là 4,339.84 triệu đồng (chiếm 14.17%)

Năm 2011 tổng chi phí dự phịng “trích thêm” là 47,593.90 triệu đồng trong đó:

• Dự phịng rủi ro tín dụng là 45,518.80 triệu đồng (chiếm 95.64%)

• Chi phí dự phịng chung cho cam kết ngoại bảng là 2,075.1 triệu đồng (chiếm 4.36%).

Năm 2012 tổng chi phí dự phịng “trích thêm” là 1,120,778 triệu đồng trong đó:

• Dự phịng rủi ro tín dụng là 1,101,388.5 triệu đồng ( chiếm 98.27%)

• Chi phí dự phịng chung cho cam kết ngoại bảng là 19,389.5 triệu đồng ( chiếm 1.73%)

Như vậy, cơng tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của Chi nhánh Tây Hồ chưa thực hiện đúng theo quy định của NHNN. Cả 3 năm 2010÷2012 Ngân hàng đều chưa thực hiện trích đủ số dự phịng rủi ro tín dụng. Điều này thể hiện công tác trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của Chi nhánh thực hiện

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 65)

w