Kiến nghị đối với khách hàng vay vốn

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 111)

- Các khách hàng vay vốn cần cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời các thơng tin tài chính và phi tài chính cho Ngân hàng để các NHTM làm căn cứ đánh giá chất lượng khoản vay của khách hàng, nếu Ngân hàng thấy chất lượng khoản vay suy giảm Ngân hàng sẽ tiến hành trích lập dự phịng rủi ro cho khoản vay của khách hàng, đối với các doanh nghiệp thì cần tiến hành kiểm toán hàng năm.

- Khách hàng vay vốn cần sử dụng đúng mục đích, hồn trả nợ gốc và lãi đúng hạn cũng như tuân thủ đúng các quy định trong hợp đồng tín dụng để tạo uy tín, tín nhiệm của mình với khách hàng vay vốn.

hoạch___________________________ ngân hàng____________________________

KẾT LUẬN

Hoạt động của các NHTM Việt Nam trong môi trường kinh doanh hiện nay đã và đang phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, các dịch vụ Ngân hàng khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi các sản phẩm truyền thống mà đã mở rộng ra nhiều sản phẩm dịch vụ của một Ngân hàng hiện đại. Tuy nhiên, dù có thay đổi đến đâu thì tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, mang lại nhiều rủi ro nhất cho Ngân hàng.

Chính vì vậy, việc quản lí và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra từ rủi ro tín dụng là vô cùng quan trọng, luôn là vấn đề nan giải, được quan tâm hàng đầu không chỉ trong phạm vi hệ thống Ngân hàng mà xét trên góc độ tồn bộ nền kinh tế. Và một trong những biện pháp để thực hiện quản trị rủi ro tín dụng hữu hiệu đó là cơng tác trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng. Thực hiện tốt công tác này, sẽ tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động an toàn và phát triển bền vững hơn trong tương lai.

Với khuôn khổ lý thuyết chung của chương 1, trên quan điểm về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, tác giả đã đi sâu đánh giá mặt được, mặt hạn chế của công tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong thời gian qua ( 2010-2012) và rút ra một số bài học kinh nghiệm, những nguyên nhân khách quan, chủ quan làm cơ sở cho những đề xuất kiến nghị ở chương 3.

Tuy nhiên, do hạn chế trong khuôn khổ của một Luận văn thạc sĩ, dung lượng về thời gian và hạn chế về kiến thức, tác giả không chuyên sâu về nghiên cứu khoa học, vì vậy những vẫn đề trình bày trong luận văn không tránh khỏi những hạn chế. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn học viên để em có thể hồn thiện tốt hơn bài viết của mình

Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Thạnh cùng toàn thể cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài này.

Phụ lục 01- Những biểu hiện của khoản nợ có các vấn đề và chính sách cho vay kém hiệu quả.

Yêu cầu gia hạn nợ kém hiệu quả (vốn gốc trước mỗi lần gia hạn không giảm đáng kể)._________________________

Cho vay do khách hàng hứa duy trì một khoản tiền lớn.

Lãi suất cao bất thường (cố gắng bù đắp rủi ro cao).____________________

Không xác định rõ kế hoạch hoàn trả đối với từng khoản cho vay._________________ Sự tích tụ bất thường các khoản thu

và/ hoặc hàng tồn kho của khách hàng.

Cung cấp tín dụng lớn cho các khách hàng không thuộc khu vực thị trường của ngân hàng_________________________________ Tỷ lệ (đòn bẩy) nợ trên vốn cổ phần

tăng.____________________________

Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ Thất lạc các tài liệu (đặc biệt là báo

cáo tài chính của khách hàng).

Cấp các khoản tín dụng lớn cho các thành viên trong nội bộ ngân hàng (nhân viên, giám đốc hay các cổ đông).______________ Tài sản thế chấp khơng đủ tiêu chuẩn Có khuynh hướng cạnh tranh tăng thái quá

(cấp các khoản tín dụng cho khách hàng để giữ chân họ không đi ngân hàng khác dù biết khoản vay sẽ có vấn đề).

Trơng chờ việc đánh giá lại tài sản nhằm tăng vốn chủ sở hữu.___________

Cho vay để tài trợ các hoạt động đầu cơ. Khơng có báo cáo hay dự đốn về

dịng tiền_________________________

Thiếu nhạy cảm đối với mơi trường kinh tế đang có thay đổi._______________________ Việc trơng chờ của khách hàng vào

các nguồn vốn bất thường để đáp ứng nghĩa vụ thanhh tốn (ví dụ, bán các tịa nhà cao ốc hay trang thiết bị)._____

tơt) u câu) trung bình) ) địi) đọng) 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ trung, dài hạn

3. Chiêt, câm cơ giấy tờ có giá 4. Cho th tài chính

5. Bảo lãnh 6. Cho vay băng vôn tài trợ, ủy thác đâu tư 7. Các khoản tín dụng khác Tơng cộng

Phụ lục 02- Phân loại nợ theo chất lượng

Nguồn: Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam

Amodern perpective.

2. Baser II, Hiệp định về “ Tiêu chuẩn vốn quốc tế ’’.

3. Greuning,H. và S.B. Bratanovic (2003), Tài liệu: Analyzing and Managing Banking Risk.

4. IAS 39, Chuẩn mực kế toán quốc tế số 39. 5. IMF, báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế.

6. Luật các tổ chức tín dụng, nhà xuất bản tư pháp Hà Nội, năm 2010 7. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong

kinh

doanh ngân hàng, NXB thống kê, năm 2002.

8. Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính,

năm 2001.

9. Quyết định 488/2000/QĐ- NHNN của Thống đốc NHNN về việc phân loại tài sản “ Có ’’, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

10.Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN của THống đốc NHNN về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD.

11.Quyết định 18/2007QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. 12.Số liệu trong các báo cáo thường niên của NHNo&PTNT Chi

nhánh

Tây Hồ qua các năm 2010, 2011, 2012 : Báo cáo kết quả kinh doanh,

Một phần của tài liệu 0028 giải pháp hoàn thiện công tác trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây hồ luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 106 - 111)

w