Mở rộng chất lượng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu 0160 giải pháp mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 67 - 76)

- Cơ cấu tín dụng DNNVV

+ Cơ cấu tín dụng theo thời hạn

Qua bảng số liệu cho thấy qua các năm, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm dần, tỷ lệ cho vay trung và dài hạn tăng dần trong 3 năm từ 2012 - 2014. Cụ thể, năm 2012, tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tới 82,92% trong khi đó cho vay trung hạn chỉ chiếm 5,86% và cho vay dài hạn chiếm 11,22%. Tới năm 2013, tỷ lệ cho vay ngắn hạn giảm chỉ còn 77,14% trong khi cho vay trung hạn tăng lên 9,86% và cho vay dài hạn tăng lên 13%. Xu hướng này tiếp tục tương đối ổn định ở năm 2014, tuy nhiên cho vay ngắn hạn lại có xu hướng tăng nhẹ tỷ trọng lên 80,11% và cho vay trung hạn giảm nhẹ còn 9,08%, cho vay dài hạn giảm nhẹ còn 10,8%.

Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng DNNVV theo thời hạn tại Chi nhánh

Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Tỷ lệ (%) Dư nợ DNNVV 385,52 9 Ĩ ÕÕ" 497,14 9 ĨÕ Õ" 28.9 5 555,675 ĨÕÕ " 11.7 7 - Ngắn hạn 319,68 9 82.92 383,50 6 77.14 19.9 6 445,173 80.11 16.0 8 - Trung hạn 22,58 0 5.8 6 49,00 2 9.86 117.02 50,483 9.08 3.02 - Dài hạn 43,26 0 11.22 64,64 1 13.00 49.4 2 60,019 10.80 - 7.15

6 năm 2015 như sau:

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay DNNVV 30/6/2015

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2015 của Chi nhánh)

Có thể thấy tỷ trọng dư nợ ngắn hạn cho vay DNNVV trong 6 tháng đầu năm 2015 có sự giảm khá mạnh, còn 65,7%. Trong khi đó, cho vay trung hạn tăng lên 12,89% và cho vay dài hạn tăng lên mức 21,42%. Trong những năm trước đây, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế không mấy sáng sủa, tình hình hoạt động kinh

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 6T/2Õ15

54

doanh của các DNNVV cũng gặp nhiều khó khăn nên các DN này chủ yếu vay ngắn hạn bổ sung tạm thời vốn kinh doanh. Tuy nhiên từ năm 2014 cho tới nay, tình hình kinh tế có nhiều khởi sắc, các DNNVV vuợt qua thời kỳ khủng hoảng cũng có năng lực quản trị tốt hơn, bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh. Mặt khác, lãi suất vay vốn cũng ổn định ở mức thấp kích thích các DN vay vốn trung và dài hạn để đầu tu.

Mặc dù các dự án trung dài hạn phải chịu lãi suất cao hơn cũng nhu đem lại cho Chi nhánh nhiều lợi nhuận hơn nhung nguợc lại độ an toàn tín dụng lại thấp hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Mặc dù nếu tỷ trọng cho vay trung và dài hạn càng cao thì rủi ro về thanh khoản càng lớn nhung hiện nay các doanh nghiệp ngày càng phát triển và các doanh nghiệp đang trong tình trạng thiếu vốn nhất là vốn trung và dài hạn, mà nguồn vốn trung và dài hạn đuợc dùng chủ yếu để mua sắm máy móc, trang thiết bị công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh. Cùng với đó thì nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng kém đa dạng về cơ cấu khách hàng chỉ chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp Nhà nuớc, chua quan tâm tới các đối tuợng khách hàng khác đặc biệt là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhu vậy, ngân hàng đã bỏ qua một luợng lớn DNNVV đang có nhu cầu vay vốn để mở rộng sản xuất. Do đó, Vietinbank Lạng Sơn đang có những buớc điều chỉnh cơ cấu du nợ theo huớng tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn theo huớng hợp lý phù hợp với định huớng phát triển chung của ngân hàng và quy định của Nhà nuớc trong thời gian tới.

+ Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh doanh

Cơ cấu du nợ theo ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp đang tập trung rất lớn vào các doanh nghiệp thuộc nhóm ngành công nghiệp. Nhóm ngành dịch vụ và bất động sản cũng đang có xu huớng tăng trong nhung năm gần đây, mặc dù vậy tỷ trọng này còn thấp so với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, khi mà ngành thuơng mại dịch vụ đang phát triển rất mạnh và ngành bất động sản đang dần hồi phục sau kỳ khủng hoảng.

Chiếm tỷ trọng ít có lẽ phải kể đến những doanh nghiệp thuộc nhóm ngành 55

nông, lâm và thủy sản, điều này dẫn đến các doanh nghiệp chậm đầu tu đổi mới công nghệ, giá trị gia tăng của sản phẩm còn thấp, tính cạnh tranh sản phẩm kém, sản xuất - chế biến thiếu bền vững và luôn tiềm ẩn nguy cơ không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong khi chủ truơng của đảng và nhà nuớc ta là phát triển hơn nữa ngành này vì nó đóng góp một phần không nhỏ vào GDP quốc gia và tạo ra nhiều công ăn việc làm cho nguời dân.

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng DNNVV theo ngành nghề kinh doanh

Ngành công nghiệp 236715 61.40 294809 59.30 032507 58.50 306356 6 55. Dịch vụ thuơng mại 6939 5 018. 125729 3 25. 011558 20.8 122322 2 22. Xây dựng, bất động sản 6862 4 17.80 61646 12.40 3 9724 17.50 103588 18.8 Nông, lâm, ngu

nghiệp 1079 5 02.8 14964 1 3.0 2 1778 3.20 18734 3.4 Tổng 385529 ĩõ õ- 49714 9 ĩõõ - 55567 5 ĩõ õ- 551õõ õ ĩõF

Chỉ tiêu 2013

2014 6T/2015

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 497,149 100 555,675 100 551,000 100 Dư nợ có tài sản bảo đảm 453,403 91.2 483,627 87.03 471078 84.78

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 6T/2015 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng dư nợ 385,529 100 497,149 100 555,675 100 551,000 100 - Dư nợ nội tệ 378,631 98.21 480,808 96.71 530,904 95.54 524,772 95.24 - Dư nợ ngoại tệ 6,898 1.79 16,341 3.29 24,771 4.46 26,228 4.76

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua các năm)

+ Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo

Có thể nhận thấy, cơ cấu tín dụng của Chi nhánh hiện nay thiên về cho vay có TSĐB. Điều này biểu hiện thông qua việc tỷ trọng cho vay có TSĐB luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng du nợ DNNVV của Chi nhánh các năm qua (từ 84,78% - 91,2%). Điều này góp phần đảm bảo chất luợng tín dụng của Chi nhánh phần nào.

Tuy nhiên, điều này cho thầy, Chi nhánh chua quan tâm đến việc mở rộng các đối tuợng cho vay tín chấp, khi quyết định cho vay vẫn còn trú trọng nhiều về

56

tài sản thế chấp mà chưa quan tâm nhiều về tính khả thi và hiệu quả của dự án, hầu hết các khoản vay đều có tài sản đảm bảo. Trong khi đó, Cho vay đối với DNNVV vẫn phát sinh nợ quá hạn và tài sản đảm bảo khó có thể trở thành nguồn thu nợ thứ hai do tài sản có tính thị trường không cao. Trong nợ quá hạn khó đòi phát sinh ở các DNNVV nếu không có tài sản đảm bảo thì không có khả năng thu hồi. Còn có tài sản đảm bảo thì nếu tài sản đảm bảo là bất động sản thì khó thu hồi phát mại do tính không hợp pháp về giấy tờ, hoặc không muốn xử lý tài sản thế chấp và xin trả dần mà không thực hiện. Tài sản đảm bảo là động sản thì hầu hết là dây chuyền sản xuất cũ, lạc hậu nên việc xử lý gặp nhiều khó khăn, giá trị thu hồi nhỏ. Thậm chí có những dây chuyền không bán được vì đã quá lạc hậu.

Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng DNNVV theo tài sản đảm bảo

Đvt: triệu đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua các năm)

+ Cơ cấu tín dụng theo loại tiền

Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng DNNVV theo loại tiền

9 9 5 0 Tỷ lệ nợ quá hạn 4.09

%

1.67% 1.26% 1.20%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua các năm)

Nếu phân loại cho vay khách hàng DNNVV theo loại tiền của Chi nhánh các năm qua có thể nhận thấy chủ yếu là cho vay bằng VND. Tỷ trọng dư nợ DNNVV

bằng ngoại tệ luôn chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Chủ yếu là do một số DNNVV vay để nhập khẩu nguyên vật liệu, thanh toán đơn hàng,.... Những năm gần đây, tỷ trọng du nợ bang ngoại tệ có xu huớng tăng do nền kinh tế đang tăng truởng trở lại, hoạt động xuất nhập khẩu cũng theo đó sôi động hơn.

- Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ:

Trong những năm gần đây từ 2012-2014, tỷ trọng nợ quá hạn có giảm, tuy nhiên tỷ trọng này còn quá cao đó là do hậu quả của việc cấp tín dụng không đảm bảo. Các khoản nợ này phát sinh từ những năm truớc đó nhung đến nay vẫn chua thu hồi đuợc. Đây chính là nguyên nhân làm nên tình trạng khó khăn nhất của Vietinbank Lạng Sơn.

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn DNNVV tại Chi nhánh qua các năm

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 2014Năm 6T/2015 Nợ xấu DNNVV 908 7 5278 4561 3300 Tông du nợ DNNVV 38552 9 9 49714 5 55567 0 55100 Tỷ lệ nợ xấu 2.36 % 1.06% 0.82% 0.60%

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh qua các năm)

Năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn là cao nhất trong vòng 4 năm trở lại đây. Nợ quá hạn DNNVV trong năm này là 15.780 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4,09% trong tổng du nợ DNNVV. Đây cũng là thực trạng chung của các NHTM trong năm này. Trong khi đó, các DNNVV là các doanh nghiệp có quy mô vốn không quá lớn, năng lực sản xuất kinh doanh và chống đỡ rủi ro yếu thế hơn nên chịu tác động mạnh mẽ của khủng hoảng kinh tế. Nhận thức đuợc nguy cơ nợ xấu tiềm ẩn, ngay từ những tháng cuối năm 2012, Chi nhánh đã áp dụng nhiều biện pháp nhu cơ cấu lại nợ, khoanh nợ, giãn nợ,.. Chính vì vậy nợ quá hạn đã giảm mạnh trong năm 2013. Tính đến cuối năm 2013, du nợ quá hạn của DNNVV giảm chỉ còn 8.302 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm còn 1,67%. Năm 2014, tiếp tục cơ cấu lại nợ theo quy định của NHNN, nợ quá hạn DNNVV giảm còn 7.012 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm còn 1,26% và tính đến hết tháng 6 năm 2015, nợ quá hạn DNNVV giảm chỉ

58

còn 6.600 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống còn 1,2%.

Trong những năm gần đây do kinh nghiệm đuợc rút ra từ bài học này là các hoạt động tín dụng cần có tài sản đảm bảo là một trong nhung yếu tố cần thiết thì lại dẫn đến tình trạng cứng nhắc trong vấn đề thực hiện quy chế khi cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn đuợc hạn chế rất nhiều chỉ tập trung nhiều vào các khoản cho vay trung và dài hạn trong khi tỷ trọng các khoản cho vay này tại Vietinbank Lạng Sơn trong những năm gần đây lại thấp.

- Chỉ tiêu nợ xấu DNNVV:

Có thể nhận thấy, nợ xấu DNNVV của Chi nhánh các năm qua có xu huớng giảm. Nếu nhu năm 2012, nợ xấu DNNVV của Chi nhánh ở mức khá cao với 2,36%. Nợ xấu DNNVV trong năm này là 9.087 triệu đồng thì các năm sau nợ xấu DNNVV đã giảm dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. Năm 2013, nợ xấu DNNVV giảm chỉ còn 5.278 triệu đồng, chiếm 1,06%. Năm 2014, nợ xấu DNNVV giảm còn 4.561 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu giảm còn 0,82% và tính đến hết 6 tháng đầu năm 2015, nợ xấu DNNVV giảm còn 3.300 triệu đồng, tỷ lệ nợ xấu là 0,6%.

Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu DNNVV tại Chi nhánh qua các năm

và khoảng năm 2011, 2012, một số truờng hợp doanh nghiệp vay vốn với mục đích nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào nhung thực tế lại đuợc công ty mẹ hỗ trợ vốn, cung cấp nguyên liệu đầu vào, bao tiêu sản phẩm và cho phép chiếm dụng vốn thuơng mại...Thêm một vấn đề nữa là nhiều doanh nghiệp đăng ký vốn điều lệ cao nhung tiến độ góp vốn chậm, thậm chí điều chỉnh giảm vốn điều lệ. Vì vậy, vốn

59

đăng ký theo giấy chứng nhận đầu tư được cấp không phản ánh thức chất năng lực tài chính của doanh nghiệp, cũng làm khó cho công tác giám sát, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn 2010, 2009, một số doanh nghiệp vay vốn nhưng sử dụng sai mục đích, đầu tư vào bất động sản dẫn đến thua lỗ, không có khả năng trả nợ, nợ xấu gia tăng. Do môi trường kinh tế, chính sách kinh tế thay đổi, khủng hoảng kinh tế... dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của KH. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, do áp lực chỉ tiêu nên quá trình thẩm định vay vốn chưa sát với thực tế. Cũng có trường hợp cán bộ ngân hàng xác định thời hạn vay vốn không phù hợp với chu kỳ kinh doanh của KH: Ngắn quá nên dòng tiền về ko kịp trả nợ; Quá dài dẫn đến khách hàng

Những khoản nợ đọng tại chi nhánh là những khoản nợ xấu phát sinh từ lâu và hầu hết khách hàng không còn tồn tại, không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đã được xử lý nhưng không thu đủ nợ gốc. Mặt khác, các khoản nợ đều liên quan đến vụ án do đó việc thu hồi nợ rất khó khăn.sử dụng sai mục đích.

Một phần của tài liệu 0160 giải pháp mở rộng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh lạng sơn luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w