1. Ng uồn g ốc
Sả là cây cỏ mọ c hoan g dại mọc ch ủ yếu ở vùng nhiệt đới và cũng thích nghi với
vùng á nhiệt đới. Các nước châu Á có truyền thống trồng sả có sản lượng xuất khẩu là: Indonexia, Srilanc a, G oate mala, Trung Q uốc, Ấn Độ, Philipin, Đài Loan...Ở nư ớc ta sả
mọc hoan g dại ở khắp các vù ng trong nước ; nhiều tỉnh đã sả n xuất trên diện tích lớn để chưng cất tinh dầu. Do trong thân lá có tinh dầu có mùi thơm hấp dẫn và cùng một số hợp
chất hữu cơ tốt dùng làm dư ợc liệu để chữa bệ nh nê n đã được con ngư ời trồng trọt. Đến nay đã là mặt hàng nông sản xuất khẩ u có giá trị kinh tế cao củ a nhiều nước trên thế giới.
2. Thà nh phầ n hoá học và tá c dụng dư ợc lý
Sản phẩ m chính của cây sả là tinh dầu được tích luỹ trong thân lá. Hà m lượng tinh
dầu biến động từ 0,4 - 2,0 % tuỳ thuộc vào giống, điều kiện vùn g sinh thái (khí hậu đất đai) và chế độ chă m sóc, bón phân.
Ví dụ: Giốn g sả C.nasdu s rendl của Xrilanca từ 0,4 % đến 0,8 % nhưng giống sả
C.winterianus jowit củ a Giava hà m lượng tinh dầu từ 0,8 - 2,0 %
Trong tinh dầu sả có nhiều h ợp ch ất có m ùi thơm như: Xitral geraniol, axêtat, caproat geranyl, dipenten, metylh epten on, carvon và một số ít aldehyl như heptan deh yt và
xitro nellol. Trong các hợp ch ất này thì geraniol, xitro nellol, xitrat có hà m lượng cao nhất.
Hai giống sả đang trồng ở nước ta là sả chan h, trong tinh dầu có hà m lượng nitrat cao hơn
giống sả Xrilanca (C.N asdus) đạt từ 70 – 80 %. Giốn g sả Xrilanca có hà m lượng genariola
tới 40 % nên chất lượn g tinh dầu tốt hơn. Tiêu chu ẩn để đá nh giá chất lượn g tinh dầu là phải có hàm lượng genariola cao hơn hàm lượn g nitral.
Tinh dầu sả là chất lỏng kh ông màu, mà u lục nhạt hoặc màu nâu, loại khô ng màu có chất lượng tốt nhất, điển hình là sả Ấn Độ (C.martini) có tên thương hiệu là Pan maro sa tỷ trọng của tinh dầu sả từ 0,888 - 0,896.
Tinh dầu sả có nhiều hợp chất thơm nên được sử dụng nhiều trong công ng hiệp điều chế sả n xuất m ỹ phẩm, công nghiệp chế biến xà ph òng ... Dầ u sả có khả n ăng ngăn
chặn một số loại vi khuẩn nên được sử dụng dùng làm thuố c để điều trị cảm cú m, viêm mũi hoặc dùng để tẩy uế trong phòng mổ.
Ng oài ra, nhân dân ta và một số nước khác còn dùng thân câ y, lá cây sả làm gia vị
trong nhiều m ón ăn truyề n thống. Do giá trị đặc biệt của tinh dầu nên trên thế giới hiện có
nhiều nước trồng sả, trong đó có khoảng 10 nước có diện tích và sản lượng xu ất khẩu cao. Đài Loa n là nước có sản lượng tinh dầu sả lớn nhất trên 50 % tổng sản lượng thế giới, mỗi năm sản xuất 2600 tấn tinh dầu sả. Xrilanca - Một nước có diện tích bằng 1/5 nước ta nhưng hàng nă m cũng sả n xuất 601 tấn tinh dầu sả (Ng uyễ n Năng Vinh- Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu, N XB Nô ng N ghiệp, 1978 )
Khối lượng giao dịch trên thị trườn g tới 100.000 tấn/nă m và có chiều hướng gia tăng qua các nă m. N hững nư ớc Phá p, Mỹ, N hật Bản, Anh là thị trườn g có mức tiêu thụ cao
nhất. Chỉ riêng nước Phá p nă m 1968 phải nhập tới 1176 tấn và nă m 1969 đã nhập 1131
tấn.
Sản xuất và tiêu thụ ở trong nước:
Ở nước ta cây sả đã được trồng từ lâu ở cả hai miền Na m và Bắc. Vào thời thực dân Pháp xâ m lược đã trồng sả để chiết xuất tinh dầu. Nă m 1957 nhà nước đã có c hủ trương
khôi phụ c và phát triển diện tích trồng sả và các cơ sở chiết xu ất tinh dầu của người Pháp để lại. Tại miền Bắc trồng sả có diện tích lớn ở các tỉnh Tuyên Qu ang, Thái N guy ên, Nam
Định, Hà Na m, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dư ơn g, Hưn g Yên. Diện
tích lớn nhất lên tới 1200 ha. Sản lượng tinh dầu đạt cao nhất vào các nă m 1974- 1977 (từ
73.200 - 90.000 kg).
Sản xu ất cây sả ở các tỉnh từ na m miền Trung, Tây Ng uyê n, Sông Bé, Đồ ng Nai,
Minh Hải, TP Hồ Chí Minh rất ít, tổng diện tích đạt 325 ha, nơi có diện tích lớn nhất là thành phố Hồ Chí Minh là 235 ha và có hai cơ s ở chư ng cất tinh dầ u nhưng sản lượng tinh
dầu cũng chỉ đạt (120 - 250 kg/nă m). Sự ph át triển cây sả ở các tỉnh miền Trung và miền
Nam hầu như rất ít được quan tâ m, chỉ trồng ch ủ yếu là để bán thân tươi làm gia vị, là m vị
thuốc trong dân gian chứ chưa trồng để làm nguy ên liệu để chưng cất tinh dầu.