III. Kỹ thuật trồng địa hoàng 1 Giố ng
3. Bón phân và chăm sóc địa hoàng
+ Lượng phâ n bón và cách bón:
Câ y địa hoàn g có thời gian sinh trưởng ngắn ngà y, song chún g tạo ra một lượng
chất xanh lớn nên cầ n bón phân đầy đủ, kịp thời và hợp lý.
Ch ú ý: Khi bón phân kết hợp xới xáo, làm sạch cỏ, mặt luống phẳ ng khô ng đọng nước. Xới xáo lần 1 và lần 2 xới nhẹ tay, độ sâu 3 cm (xới lần 1), sâu 5 - 7 cm (xới lần 2)
cách gốc 7 - 8 cm. Xới xáo lần 3 sâu khoảng 8 - 10 cm cách gốc từ 10 - 12 cm, không làm
Phân bón và cá ch bón phâ n
(Thành phần bón: Các loại phâ n N, P, K dạng ngu yê n chất)
Loại phân L ượng phân & c ác h bó n P hâ n hữ u cơ hoai mục (Tấ n/ ha ) N (Kg/ha ) P2O5 (Kg/ ha ) K2O (Kg/ ha ) Vôi (Kg/ ha Cả qu y trình (QT) 20 50- 70 30- 50 100 500 - Bón lót - Bón thúc lần 1 (sau nảy mầm 30 ngà y) - Bón thúc lần 2
(sau khi cây mọ c 45- 50 ngày) Cả QT 0 0 0 1/2 QT 1/2 QT Cả QT 0 0 1/4 QT 1/2 QT 1/4 QT Cả QT 0 0 + Chă m só c
Dặ m cây được tiến hành sau trồng 20 ngày, cây giống được lấy ở phần giống dự
phòn g đã được giâ m cùng lúc với khi trồng.
- Tỉa cây cùn g thời kỳ bón thúc lần 1 (chỉ để lại một mầ m tốt nhất)
- Cá c giai đoạn sa u càn loại bỏ các lá già, ngắt nụ, ngắt hoa để tập trung dinh dưỡng
nuôi củ, nhằm tăng kích thước và số lượng củ.
- Tưới nước: Thời kỳ đầu đảm bảo đủ ẩn để cho m ầ m địa hoàng sinh trưởn g nha nh đều, cây kh ỏe mạnh, nư ớc đả m bảo đủ ẩm.
- Phòng trừ sâu bệnh:
Địa hoàng là loại cây có thân lá mề m, nhiều nước và lượng dinh dưỡng chưa trong
lá khá nên là đối tượng của nhiều loại sâu bệnh.
* Sâu hại: Sâu xá m thường cắn ngang gốc vào thời kỳ đầu đến phát triển lá, vì vậy
hại địa hoàng trong suốt quá trình sinh trưởn g phát triển.. Khi cần thiết phải tiến hành ph un thuốc nhan h và kịp thời (Pou nce – perm ethrin).
* Bệnh hại
Cá c bệnh trên lá: Đều do nấm bệnh gây hại như bệnh đốm lá, bệnh thán thư... Cầ n
phòn g trừ kịp thời bằng các thuốc như Anvil hoặc cá c thuố c trừ nấ m khá c.
Cá c bệnh trên thân và củ: Bệnh có thể phát sinh ngay trên hom củ giống qu a các vết thương cơ giới hay ở 2 mặt lát cắt. Trên hom củ giống bệnh xuất hiện sau trồng 15- 20 ngày, cây sẽ bị úa vàng. Bện h phát sinh mạn h khi ẩm độ đất cao (≥ 80 %).
Bệ nh khô m ép lá: Trước tiên bệnh gây hại ở mép lá sau đó lan dần về phía trong
phiến lá bắt đầu từ lá già trước, sa u đó hại đến các lá non. Bệnh hại nặn g vào các tháng 11, 12 phá hại mạnh nhất trên đất khô hạn và nghèo dinh dưỡn g. Thuốc thường được sử dụng
là So m 5...
Bệ nh nấ m gố c m ốc trắng do nấ m Fusarium, nấm Pithyum, nấ m Sclerodiu m. Nấm
xâm nhập gâ y hại phần gốc thân làm lá úa vàn g, nấ m bệnh lan dần xu ống bộ rễ làm thối
nhũn củ. Bệnh phát sinh mạ nh trong điều kiện nhiệt độ và ẩ m độ cao (vào các tháng mùa
mưa đồng bằng trung du Bắ c bộ, Tây Nguyê n và cac tỉnh miền Na m). Thuốc thường được
sử dụng là Vec stra, Kocide...
Bệ nh nấ m gốc mốc đen: Do nấ m Phyto pthora, nấ m xâ m nhạp qua vết thương cơ
giới, có thể hại cả hom củ giống và cây đã trưởng thành. Cây bị bệnh phần gốc thân phủ
một lớp phấn đen, phần gôc thân, rễ củ thối nhũ n, thân cây và lá chu yển vàng, héo khô. Bệnh phát sinh mạ nh khi đất có độ ẩm cao. Thuốc thường đư ợc sử dụng là TP-Zep (chế
phẩ m từ tinh dầu sả và tinh dầu cha nh).
Phòng trừ sâu bệnh: Chủ yếu sử dụn g các biện pháp phòn g trừ tống hợp, kết hợp
luân can h, vệ sinh đồng ruộng, chọn giốn g và chăm sóc kỹ lưỡng, nếu bị bệnh phải phát
hiện sớm và sử dụ ng thuốc khi cần thiết có thể dùng: Ridomin, Ca sumin hợp chất khá ng
sinh Cu + Zinep.
4. Thu hoạ c h
Tổng thời gian sinh trưởn g của cây địa hoàng thường từ 150 - 180 ng ày. Cây già bộ
phận trên mặt đất tàn dần, cá c củ dưới mặt đất đạt đến sự tích luỹ tối đa thì tiến hàn h thu hoạc h củ. Khi thu ho ạch chú ý nhẹ nhà ng không là m xây xát củ, dùng cuốc gạt 2 bên m ép luống để củ lộ ra. Sau khi thu hoạ ch củ khô ng nên rửa ngay cầ n để ráo, rũ sạc h đất rồi đem
Củ loại 1: đườn g kính > 2 cm Củ loại 2: đườn g kính 1- 2 cm Củ loại 3: đườn g kính < 1 cm