Thu hoạch, bảo quản, sơ chế

Một phần của tài liệu Bài giảng cây dược liệu (Trang 72 - 75)

II. Kỹ thuật trồng cỏ ngọt

5. Thu hoạch, bảo quản, sơ chế

Trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cay cỏ ngọt, khối lượng thân lá và hàm

lượng Steviozit cao nhất khi cây bắt đầu ra hoa, do đó việc thu hoạ ch được tiến hành khi nụ bắt đầu hình thành và ngừn g tưới nước trước khi thu hoạch 2 ngà y.

Trong một nă m có thể thu hoạc h từ 8 - 10 lứa, lứa thu hoạch đầ u tiên sau trồng 30 - 45 ngày. Sau 7 - 10 ngày cá c mầ m trên đoạn gố c thân, càn h nhú cao 2 c m thì tiến hành xới

xáo và bón thú c. khoảng 20 - 30 ngày thu hoạc h một lứa (mù a xuâ n, hè) hoặc 15 - 20 ngày

(mùa thu, đông). Số lần thu trong năm nhiều hay ít còn phụ thuộc vào chế độ chăm sóc,

bón phân cho cây. Nếu vườn cây tốt mỗi lần thu hoạch sẽ đạt được 200 - 250 kg lá khô/ha.

Để đả m bảo một năm đạt năng suất 2 - 2,5 tấn lá khô/ha chún g ta cần tiến hành các biện pháp kỹ thuật như sa u:

+ Cần thu hoạc h vào sáng sớm lúc cây bắt đầu có nụ. Sau 5 - 6 lần thu hoạch tiến hành đốn sát gốc cá ch 5 cm để cây phát triển.

+ Sau khi thu hoạch tiến hành rửa sạc h, phơi nắn g hay sấy kh ô... K hi khô (hàm

lượng nước trong lá dưới 10 %) bảo quản lá trong túi nilon 2 lớp. Trong trườn g hợp ở hợp

tác xã hay ở hộ gia đình, sau khi làm kh ô lá sẽ được đe m bán ng ay để đả m bảo phẩ m chất.

Từ sả n phẩ m lá khô người ta chế biến ra chè, Artiso Stevia, xiro, sản ph ẩm chè nhún g Soterein... Ng oài ra chúng còn được sử dụng phối hợp v ới các loại ngu yên liệu dạng

bột Sâm qu y - Stevia, trà atiso cỏ ngọt dạn g tinh thể (nhân trần cỏ ngọt - Stevia, nư ớc ngọt

Stevia...)

Để chế biến được lá khô ngư ời ta tiến hành thu hoạc h vào các đợt nắn g ráo, rửa

sạch phơi nga y để lá có màu xanh hoặc sấy khô đảm bảo ẩ m độ dưới 10%, sau đó để nguội

rồi đe m cất trong túi nilon 2 lớp. Hiện nay Nhật Bản đ ang cần từ 300 - 500 tấn lá khô/năm để chế biến các sản phẩ m kể trên.

Để chế biến xiro người ta tiến hành c hưng c ất trong điều kiện áp su ất 1atm, nhiệt độ 850C, chiết xuất bằng hơi nư ớc, thu được dung dịch lỏng m àu nâu gọi là xiro đặc có độ

ngọt gấp 100 lần đường Saccaro. Đem bảo quả n trong lọ thuỷ tinh, lọ nhựa n ơi thoáng mát.

Từ xiro này chế biến ra các sản phẩm trong y học, công nghiệp thực phẩ m chú ng vẫn giữ

nguy ên tính chất của câ y cỏ ngọt. Bên cạnh đó từ nguyên liệu lá khô, tươi, trong môi trườn g giả m áp và nhiệt độ từ 85 – 95 0C, ngư ời ta sẽ thu được dạng bột mà u vàng trứng,

dạng bột này phải được bảo quả n trong m ôi trường chân khôn g, là nguồn nguyên liệu cao

cấp dùng làm thức ăn cho ngư ời m ắc bệnh tiểu đường, xơ cứng độn g mạ ch, béo phì. N goài ra từ các nguyên liệu là xiro, bột, tiến hành chiết xuất sẽ tao nên dạng tinh thể. Đó chín h là tinh thể Steviozit mà u trắng trong. Để chiết xuất ra dạng tinh thể này thì chi phí bỏ ra rất

lớn và giá thành rất cao.

Từ các nguyên liệu trên, hiện nay trên thị trường trong nư ớc có các sản ph ẩm chè Atiso - cỏ ngọt (thân, lá, rễ) có tác dụng giải khát, m át gan, thôn g mật, giảm Chole steron trong máu. Ch è sâ m quy - cỏ ngọt (sâ m Ngọc linh, tam thất, đươn g quy, thục địa, táo, long não, ngũ gia bì, cỏ ngọt) là bài thuốc có tác dụng bổ huyết, tăng lực, tiêu hoá tốt, giải nhiệt, tiêu độc. Chè Sotevin (lá dừa cạn, hoa cúc, hoa hoè, cỏ ngọt) có tác dụng tăng sứ c đàn hồi,

BÀI 9

C Â Y SẢ

Tên kho a học: Cy mboro gon nasdu s Rendl Cy mborog on flex uoous stapf

Họ Hoà thảo: Poac eae (Gra mine ae)

Một phần của tài liệu Bài giảng cây dược liệu (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)