Nguồn gốc, thành phần hóa học, giá trị kinh tế

Một phần của tài liệu Bài giảng cây dược liệu (Trang 65 - 66)

1. Ng uồn g ốc

Câ y cỏ ngọt cò n có nhiều tên gọi khác là cây cỏ m ật, cỏ đường, cây trạch lan; có

nguồ n gốc xuất xứ ở Parag oay, Bra zin, Achentina. Vù ng tây Ấn Độ có trồng cỏ ngọt,

thuộc Nam Mỹ (19 - 270 vĩ N a m). Tại đây cây cỏ ngọt có tên gọi là Kahêê.

Câ y cỏ ngọt được phát hiện thấy từ năm 1908 nhưng chính thức được đưa vào trồng năm 1931, sau đó được trồng ở Ca nad a, liên bang N ga, Trung Quốc, N hật Bản và một số các nước khác. Ở nước ta cỏ ngọt được trồng đầu tiên ở Trung tâm quỹ gen cây trồng Việt Nam (Văn Điển- H à Nội). Sau đó được trồng ở viện nghiên cứu cây dư ợc liệu Trung ương,

Viện dinh dưỡng quốc gia Trung tâm giống cây trồng Đà Lạt. Trường ĐH N N I Hà Nội.

Sau nhiều nă m khảo nghiệ m đã xác định cỏ ngọt phù hợp với nhiều vùng sinh thái của nước ta. Đ ến năm 198 8 đã được phổ biến trồng tại các tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phú,

Thái bình, Yê n Bái, Đắc Lắ c, Lâ m Đồ ng, Sông Bé. Nă ng suất lá khô từ 2 - 2,5 tấn/ha/năm, đạt giá trị 35 - 40 triệu đồng.

2- Thà nh phầ n hóa học

Trong chi Stevia có tới 100 loài nhưn g chỉ có cây cỏ ngọt là có hà m lượn g gluco zit

cao nhất và có thể sử dụng trong y học và công nghệ thực phẩ m.

Chất chứa trong cỏ ngọt được đặc biệt qua n tâm là Steviozit (C3 8H6 0O1 8) đã tạo nên vị ngọt mà ít có cây trồng nà o có đư ợc, độ ngọt của Steviozit gấp 300 lần đư ờng Sac caro

và không có tính độc nên có thể dùng Steviozit thay thế đườn g hoá họ c trong c ông ng hệ

thực phẩm.

Theo dược sỹ Lê Trần Đứ c, cỏ ngọt có tính bình, có tác dụng làm hạ hà m lượng

Cholesteron trong máu. Steviozit không làm hại gan, thận, là m mát máu nên chữa đư ợc

bệnh tiểu đường, bệnh béo phì của phụ nữ, người già và trẻ em.

Cỏ ng ọt được sử dụng rất đa dạng, lá khô được ch ế biến thành trà uống, hoặc có thể

Steviozit được sử dụng trong công nghệ thực phẩ m, dược phẩ m làm chất bọc các vị thuốc để bảo quản và dễ sử dụng.

Nă m 1908 Rese nack, 1909 Dietrik, 1931 Bu del, Lavtille tìm ra hợp chất trong cây

cỏ ngọt là Sterviozit, khi bị thuỷ phân nó cho ra 3 phân tử Steviol, Izoste viol. Bằng phương pháp sắc ký bản mỏng người ta đã tìm ra 11 chất khá c nhau trong lá cây cỏ ngọt như: Steviozit (C3 8H60O1 8), Steviol biozit, Reba udiozit (A, B, C, D...). Steviozit có cấu tạo

tinh thể hình kim, điểm nóng chảy 202 – 204 0C, 1 g tan trong 800 ml nước, chứa trong

cây với tỷ lệ ca o từ 6 – 7 % khối lượn g chất khô. Cá c chất khá c trong câ y biến động 0,03 - 0,2 %. Cá c chất trong cỏ ngọt không gây hại trên gan, thận của người nên chúng được sử

dụng trong côn g nghệ thực phẩ m, trong y học. Nh ật Bản đã sử dụng 45 - 55 tấn/năm

steviozit trong y học, công nghiệp bánh, kẹo và trong các món ăn đông lạnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng cây dược liệu (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)