I V Kỹ thuật trồng và chế biến bạc hà 1 Giố ng
3. Bón phân và chăm sóc
Khối lượng chất xanh củ a bạc hà rất lớn, cho nên câ y bạc hà yêu cầu lượng phân
lớn và đa dạn g về chủng loại phân bón như phân hữu c ơ, các loại vô c ơ phâ n đa lượn g, trung lượng và vi lượng. Bạc hà là loại cây dễ thích nghi và dễ trồng, một nă m cho thu
hoạc h 3- 4 lứa. Một lứa chưn g cất cho từ 20 – 30 kg tinh dầu/ha, là loại cây chiế m đất lâu
10 - 12 tháng/n ăm cho nên đất trồng bạc hà 2 - 3 nă m phải phá đi trồng lại do đó rất cần
phân hữu cơ bó n lót để cung cấp dinh dưỡn g từ từ cho cây trong vài nă m. M ột năm bó n từ
8 - 10 tấn/ha p hân chuồn g. Các loại phân khác như đạm làm tăng số lá và kích thước lá,
lân có tác dụng tăng cường phát triển bộ rễ và nâng cao chất lượng tinh dầu; bón 150 -200
kg đạ m, 300 – 400 kg supelâ n/ha, phâ n kali cần phải dựa vào ph ân tích đất cụ thể của vù ng
làm că n cứ để bón. Thường thì người ta bón 100 kg K2SO4 cho một ha, nếu bón nhiều kali
sẽ làm tăng chất xanh nhưng giảm năn g suất về tinh dầu.
L ư ợng phâ n đầ u tủ tối thi ểu c ho 1 ha/ năm bạc hà
Phân hữu cơ ho ai mục: 30 tấn Đa m urê: 180 kg Supe lân: 300 kg
Kalysunfat: 100 kg + Các h bón:
Toàn bộ phân ch uồn g, phân lân được ủ, bón lót 2/3 và 1/3 lượng ph ân còn lại bón vào giai đoạn phân càn h chia làm 3 lần bón sau các lần cắt.
Phân đạ m và kaly chia đều bón thúc cho cây khi cây cao 10 cm, cây phâ n cành và bắt đầ u ra nụ.
+ Chăm sóc:
- Dặ m tỉa thường được tiến hàn h sau trồng, khi cây mọ c chúng ta tiến hàn h dặm để đảm bảo m ật độ. Để đả m bả o mật độ và lượn g tinh dầu ch o lứa cắt thứ 2 trong nă m thì cần
tỉa loại bớt cá c phầ n thân giải bò và một phần thân bạc hà mọc lan ra mép ngoài luống;
mục đích giảm sự tranh chấ p dinh dưỡng trong ruộng, để lại từ 40 – 50 cây/1m của hà ng cây.
- Tưới nước, làm cỏ, xới xáo vàì các công việc khác. Việc làm cỏ xới xáo kết hợp
với bón phân thúc lần 1,2,3. (khi cây cao 10 cm, cây phâ n cà nh và bắt đầu ra nụ). Làm cỏ
tốn nhiều công nên nông dân nư ớc ta có kinh nghiệ m chă n thả ngổng trong ruộn g bạc hà
để ngỗng ăn cỏ, 1 ha cần chă n thả 2 - 3 con ngỗn g.
Ruộng bạc hà luôn cần có ẩ m độ đất từ 70 – 75 % để cây sinh trưởn g và phát triển
nên cần ph ải tưới nước giữ ẩ m. Tuy nhiên do cần giảm h àm lượng nước trong lá và tăng tỷ
lệ tinh dầu nên ngư ng tưới nước trước khi thu hoạ ch 2 tuần.
- Phòng trừ sâu bệnh trên cây bạc hà cũn g là một việc làm liên tục và rất cần thiết.
Khi cây bị nhiễ m sâu bệnh thì phải có những biện pháp tác động kịp thời nhằm đả m bảo
sức sinh trưởn g phát triển của câ y để có phẩ m ch ất tốt.
+ Bện h hại.
Bệ nh gỉ sắt, bệnh này thư ờng xuất hiện vào mùa xuân và đầu mùa hè trong điều
kiện nhiệt độ và ẩm độ cao, bệnh gây rụng lá, giả m sản lượng 5 - 6%.
Bệ nh phấn trắng, trên bề mặt lá phủ một lớp nấm trắng, bện h xuất hiện vào tháng 4, 5.
Bệ nh đố m vòng, thường xuất hiện vào tháng 3- 5.
Bệ nh thối thân ngầm, thường xuất hiện vào thời kỳ mư a ẩm và nhiệt độ cao.
và ho m bằng CuS O4, không trồng bạc hà trên ruộn g đã bị bện h, nên có chế độ luân canh
với lúa nước. K hi ruộng bị bệnh phải xử lý thuốc. Trước khi thu hoạch, phải ngừng phun
thuốc để khôn g là m giảm chất lượng củ a tinh dầu.
+ Sâu hại
Sâu xá m là loại đa thực hoạt động từ tháng 11 nă m trước đến tháng 4, 5 năm sau,
cùng với các loại sâu đo, sâu xan h, chún g ăn lá và cắn rễ bạc hà. Sâu kho ang và một số sâu
hại kh ác như bọ nhảy, rệp, sâu đục thân và nhện ... đều ph á hại bạc hà.
Phòng trừ đối với cá c loại sâ u này khô ng nên dùng thuốc có chứa Clo để diệt vì thời gian tồn dư trong môi trườn g và cây lâu gây ô nhiễm môi trường và làm giả m phẩ m
chất cây bạc hà.