x uất
1. Ng uồ n g ốc lịc h s ử
Câ y địa hoàn g có nguồn gốc Trung Quố c, hiện nay Trung Quốc đang độc quyền
loại sản phẩm này. Các nước khác như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Na m trồng trên quy mô diện tích nhỏ.
Trung Quố c hiện nay có hai loại địa được trồng phổ biến như giống Hoài Kh ánh ở
vùng Hà Nam, giống Kiến Kiều được trồng phổ biến ở vùng Hàn Ch âu và Triết Giang. Trong hai giống trên giống H oài Kh ánh có phẩ m ch ất tốt hơn như ng yêu cầu điều kiện
ngoại cả nh khắt khe h ơn giống Kiến Kiều. Địa hoà ng được ngư ời Trung Quốc trồng ở
nhiều vùng và là mặt hàng xuất khẩu đứng đầu thế giới.
2. Thà nh phần hoá học và tá c dụng dư ợc lý
2.1. Thàn h phần hoá học
Trong cây địa hoàn g có nhiều chất như Ma nit [ C6H8(O H)6 ]. Re manin là một
Gluc ozit, Glu coza và một ít Caroten; Cata pol có tác dụng làm hạ đư ờng huy ết, và lợi tiểu
nhẹ.
2.2. Tác dụng dược lý
Tác dụng đối với huy ết đường: Khi dùn g nư ớc sắc Sinh địa hay dùng Re manin 0,5 g/kg khối lượn g tiê m cho thỏ thì huyết đường giả m xuống, sau 7 h mới trở lại bình thường. Ngư ời ta cho rằng trong cây địa hoàng có một loại chất tan trong nước, có phả n ứng trung
tính, màu vàn g nhạt giống như dầu, có thể chứa nitơ và sulfua là m giảm huyết đườn g trong
máu.
Tác dụng với huy ết quản: Khi dùn g Sinh địa với liều lượng nhỏ thì làm co mạ ch
Ng oài những tác dụng trên Sinh địa còn có các tác dụng kh ác như cầ m máu, ức chế
quá trình hình thàn h kén của một số loại vi trùng. - Cá c vị thuố c được bà o chế từ địa hoàng:
Sinh địa và Thụ c địa được bào chế từ địa hoàn g là dược liệu vừa có tác dụng bồi bổ
sức khoẻ cho con người, vừa có tác dụng với huyết đườn g. Nó là vị thuốc đầu bảng của
Đông y.
Địa hoà ng sau khi sấy khô trở thành Sinh địa có vị đắng, tính hàn, tác dụn g thanh
nhiệt, mát máu, được dùng để chữa thương hàn, vùng yết hầu sưng đau, thổ huyết, an thai. Năng lực của Sinh địa được thể hiện ra được gọi là bổ chân âm, lương nhiệt huyết là vị
thuốc bổ dươn g cườn g tráng.
Thục địa (chín, nấu) sau khi chế biến trở thàn h vị thuố c có vị đắng, tính ôn, bổ tinh
tuỷ, nuôi gan, thận là m sáng tai, mắt, đen râu tóc, có trong các loại thuốc bổ, rất có lợi cho
những ngư ời là m việc trí óc, lo nghĩ nhiều gây hoại huyết.
Sinh địa, Thục địa chữa các bệnh thiếu m áu, suy nhược cơ thể, tiểu đường; uốn g 9
– 15 g/ngày dưới dạng thuốc sắ c hay dạng cao. Đ ể làm tăng tác dụng chữa bệnh chú ng được dùn g với các vị thuốc khác. Trong các bài thuố c Đôn g y có tới 3/4 bài có 2 vị thuốc
này.
3. Gi á trị ki nh tế và tình hì nh sả n xuấ t
+ Giá trị kinh tế của cây địa h oàng
Một tấn địa hoàn g khô bán với giá 7000 U S D. Các h đây hàng ngàn năm người
Trung Quốc đã trồng trọt và sử dụng địa hoàng, do tác dụn g dược lý tốt nên đến nay được
sử dụng chữa bệnh ở n hiều dân tộc trên thế giới. Trung Quốc là nước xuất khẩu ch ủ yếu nên địa hoàng đạt giá trị rất cao và ổn định.
+ Tình hình sản xuất địa h oàng tron g n ư ớc
Hiện nay chúng ta cần 1000 - 1500 tấn địa hoà ng để thoả mãn nhu cầu trong nước. Năm 1958 chún g ta tiến hành nhập cá c giống địa hoàng từ Trung Quốc là các giống; Trạng
nguy ên hồng, Đại than h anh, Tiểu thanh anh trồng ở các vùn g như Hải Hưng, Hư ng Yên, Bắc Ninh, Bắ c Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ và đã có nhữn g mô hình đạt năng suất cao.
Để có hiệu quả kinh tế cao, thì sản sản xuất địa hoàng ở nước ta nên đi theo chiều hướn g thâm c anh, chọn thời vụ tối ưu, đảm bảo năn g suất ổn định ở mứ c từ 7 - 8 tấn/ha thì mới có thể cạnh tranh được v ới cá c sản phẩ m cây này của Trung Quố c.