Sự nhiễm từ của sắt, thép

Một phần của tài liệu Vật lí 9 (Cả năm) (Trang 47 - 48)

sắt, thép

1. Thí nghiệm

- GV yêu cầu HS các nhĩm báo cáo kết quả TN

?sự nhiễm từ của sắt non và thép cĩ gì khác nhau. Rút ra kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép

GV: Thơng báo về sự nhiễm từ của sắt và thép.

Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau nên ngời ta đã dùng sắt non để chế tạo nam châm điện, cịn thép dùng để chế tạo nam châm vĩnh cửu

Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm

điện

GV yêu cầu HS làm việc với SGK để trả lời C2

? Tìm hiểu cấu tạo và số ghi trên đĩ. ? Đọc thơng báo của mục II

? Đọc và cho biết yêu cầu C3

Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố -

hớng dẫn về nhà

? Hãy tự hồn thành C4 và C5, C6 ?Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện ?

?Nam châm điện khác nam châm vĩnh cửu ở điểm nào?

* Về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ ,đọc phần cĩ thể em cha biết .

- Làm bài tập SBT

- Xem trớc bài 26

vào lịng cuộn dây, đĩng khố K gĩc lệch của kim nam châm lớn hơn so với trờng hợp khơng cĩ lõi sắt hoặc thép. + Khi ngắt điện thì ống dây cĩ lõi thép vẫn hút sắt → Lõi sắt hoặc thép làm tăng tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện Hs nghe Hs nghe Hs nghiên cứu SGK và trả lời C2 Hs đọc HS thực hiện C4: Kéo trở thành 1 nam châm→ Nĩ giữ đợc từ tính lâu vì nĩ là thép. C5: Nam châm điện mất từ tính bằng cách ngắt dịng điện.

C6: Tạo ra nam châm điện mạnh bằng cách mở rộng số vịng dây + Lõi sắt hoặc thép làm tăng lực từ tác dụng từ của ống dây cĩ dịng điện.

+ Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, cịn lõi thép thì vẫn giữ đợc từ tính.

Một phần của tài liệu Vật lí 9 (Cả năm) (Trang 47 - 48)