Thái độ: Yêu thích mơn học, cĩ ý thức thu thập thơng tin.

Một phần của tài liệu Vật lí 9 (Cả năm) (Trang 39 - 42)

I/ Tự kiểm tra I Vận dụng

3.Thái độ: Yêu thích mơn học, cĩ ý thức thu thập thơng tin.

II. Chuẩn bị :

* Đối với mỗi nhĩm HS:

- 2 nam châm thẳng, trong đĩ cĩ 1 thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.

- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhơm, đồng, nhựa. - Nam châm hình chữ U - Một kim nam châm đặt tên mũi thẳng đứng. - Một la bàn

- Một giá thí nghiệm III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu mục tiêu của ch- ơng, t/c tình huống

Gọi hs đọc mục tiêu của chơng

t/h: Bí quyết nào để hình nhân trê xe của tố xung chi luơn chỉ hớng nam? HĐ2: Nhớ lại tính chất về từ tính của nam châm

Nêu tính chất của nam châm ?

Nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn

Hs đọc

Hs suy nghĩ, ghi đầu bài vào vở

-Nam châm là vật hút sắt.

I/ Từ tính của nam châm :

hợp sắt ,đồng nhơm

Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm trả lời C1

Gọi học sinh đọc C2 . Nêu yêu cầu thí nghiệm .

cho các nhĩm làm thí nghiệm để trả lời C2 .

Khi đứng cân bằng kim nam châm đặt theo hớng nào ?

Xoay lệch khỏi vị trí cân bằng kim nh thế nào

?qua thí nghiệm rút ra kết luận gì Yêu cầu học sinh ghi vào vở kết luận .

Gọi học sinh đọc phần để tìm hiểu thêm về từ tính của nam châm

t/h: đặt 2 nam châm lại gần nhau cĩ hiện tợng gì?

HĐ3: Tìm hiểu sự tơng tác giữa 2 nam châm

Yêu cầu học sinh theo nhĩm làm thí nghiệm hình 21.3 và trả lời C3 ,C4

.

Qua TN trên em rút ra kết luận gì? Yêu cầu hs ghi vở kl

HĐ4: Vận dụng – củng cố Yêu cầu Hs đọc và trả lời C5

Yêu cầu học sinh nêu đắc điểm của nam châm ?

Gọi học sinh đọc C6 yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và tác dụng của la bàn . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C7,C8 học sinh thảo luận trả lời Chú ý: từ tính của nam châm tập chung chủ yếu ở 2 đầu nam châm

-Học sinh nêu phơng án . Hs làm thí nghiệm trả lời C1

Học sinh đọc C2 .

Nêu yêu cầu thí nghiệm Các nhĩm tiến hành thí nghiệm .

Kim nam châm định hớng bắc nam . Kim vẫn trở về vị trí ban đầu . Hs rút ra kết luận Hs ghi vở . Hs đọc Học sinh làm thí nghiệm theo nhĩm trả lời C3và C4.

C3: Đa cực nam của nam châm gần cực bắc của kim nam châm thì cực bắc của kim nam châm bị hút về cực nam của thanh nam châm

C4: đổi đầu hai cực của nam châm đa lại gần Nhau các cực cùng tên đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau . Hs trả lời Hs ghi vở kết luận . Hs trả lời Hs trả lời C6: bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất kim nam châm luơn chỉ hớng bắc nam địa lý→ la bàn dùng để xác định phơng hớng dùng cho ngời đi biển ,đi rừng …

Học sinh thảo luận đa ra câu trả lời

C7: Đầu ghi N- Bắc S - Nam

2/ Kết luận:

Bình thờng, kim nam châm tự do, khi đứng cân bằng luơn chỉ h- ớng nam bắc. Một từ cực của nam châm luơn chỉ hớng bắc gọi là cực Bắc, cịn cực kia luơm chỉ hớng nam gọi là cực nam -Sắt, thép, niken, cơban, gađơlini là những vật liệu từ

II/ Tơng tác giữa hai nam châm

1/ Thí nghiệm :

2/ Kết luận :

Khi đa từ cực của hai nam châm gần nhau thì các từ cực cùng tên đẩy nhau các từ cực khác tên hút nhau .

III/Vận dụng:

C7: Đầu ghi N- Bắc S - Nam + Treo n/c trên giá Với kim nam châm học sinh phải dựa vào màu sắc hoặc kiểm tra :

- dùng nam châm khác đã biết cực từ đa lại gần ,dựa vào tơng tác 2 nam châm để

HĐ4: Hớng đẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập trong SBT - Đọc cĩ thể em cha biết

- Xem trớc bài 22

+ Treo n/c trên giá

C8: Gần cực N là cực S. cực cịn lại là cực N

Hs ghi yêu cầu về nhà vào vở

xác định tên cực -đặt kim nam châm tự do dựa vào định hớng của kim nam châm để biết đợc tên cực của kim nam châm

Tiết 24: Tác dụng từ của dịng điện -Từ trờng

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Mơ tả đợc thí nghiệm vè tác dụng từ của dịng điện . - Trả lời đợc câu hỏi từ trờng tồn tại ở đâu ?

- Biết cách nhận biết từ trờng . 2. Kỹ năng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kỹ năng lắp đặt thí nghiệm . - Nhận biết từ trờng

3 Thái độ: Ham thích tìm hiểu bộ mơn vật lý .

II/ Chuẩn bị:

Mỗi nhĩm :

- 2 giá thí nghiệm -1 đơi pin 1,5V - 1 kim nam châm đặt trên giá thí nghiệm cĩ trục thẳng đứng .

- 1 cơng tắc ,1 đoạn dây dẫn dài 40cm. - 5 dây nối ,1 biến trở 1 am pe kế GHĐ1,5A

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng

HĐ1: Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập 21.2 ; 21.3

Nêu đặc điểm của nam châm ?

Các nam châm đặt gần nhau cĩ hiện tợng gì sẩy ra?

t/h: Dịng điện chạy qua dây dẫn cĩ tác dụng từ hay khơng HĐ2: Phát hiện tác dụng từ của dịng điện Cho hs quan sát h.22.2 ? Mục đích của thí nghiệm là gì ?Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm Gv hớng dẫn hs cáh bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C1

Lu ý bố trí thí nghiệm sợi dây song song trục của kim

Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì ?

Gv thơng báo dịng điện chạy qua

Hs trả lời

Hs suy nghĩ

Hs tìm hiểu thí nghiệm 22.1 và trả lời

Mục đích thí nghiệm . Kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng cĩ tác dụng từ hay khơng ?

Hs theo dõi

Học sinh làm thí nghiệm để trả lời C1

Khi cĩ dịng điện qua dây dẫn kim nam châm quay lệch khỏi vị trí cân bằng. Ngắt dịng điện kim quay trở về vị trí ban đầu .

Kết luận : dịng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nĩ. I/ Lực từ : 1/ Thí nghiệm : + Bố trí thí nghiệm nh hình 22.1 đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm

+ Tiến hành thí nghiệm: Cho dịng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện t- ợng xảy ra.

2/ Kết luận :

Dịng điện cĩ tác dụng từ

các dây dẫn thẳng hay hình dạng bất kỳ đều cĩ tác dụng từ

Gv:Tác dụng đĩ gọi là tác dụng từ của dịng điện .

Gv cĩ phải chỉ đặt nam châm ở dới và song song với dây dẫn cĩ dịng điện thì chụi tác dụng của lự từ khơng

HĐ3: Tìm hiểu về từ trờng và cách nhận biết từ trờng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu mỗi nhĩm làm 2 thí nghiệm nhng đa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn cĩ dịng điện

( và xung quanh nam châm) trả lời C3,C4

thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện cĩ gì đặc biệt?

Gv nêu : khơng gian đĩ cĩ từ trờng

Gv:Từ trờng tồn tại ở đâu? Nêu cách phát hiện từ trờng ? HĐ4: Vận dụng – củng cố

? Nhắc lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dịng điện cĩ từ trờng

- GV : Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm Ơctét (1820) TN mở đầu cho điện từ học.

? Gọi Hs đọc và trả lời C4;C5;C6 ? Cách nhận biết từ trờng

HĐ5: Hớng dẫn về nhà

- Học bài và làm bài tập trong SBT - Đọc cĩ thể em cha biết - Xem trớc bài 23 Hs nghe Học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C3 Tại các vị trí khác nhau kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam

C4. ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên xoay cho nĩ lệch khỏi vị trí vừa xác định buơng tay ra kim nam châm luơn chỉ hớng xác định

Khơng gian xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện cĩ khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nĩ .

Dùng kim nam châm thử đa vào mơi trờng khơng gian cần kiểm tra .Nếu thấy cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì mơi trờng đĩ cĩ từ trờng . Hs nêu

C4:để phát hiện ra trong dây dẫn AB cĩ dịng điện hay khơng ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam thì AB cĩ dịng điện

Hs ghi yêu cầu về nhà

II/Từ trờng : 1/ Thí nghiệm :

2/ Kết luận :

Khơng gian xung quanh nam châm và xung quanh dịng điện tồn tại một từ trờng . 3/ Cách nhận biết từ trờng :Nơi nào trong khơng gian cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đĩ cĩ từ trờng

III/vận dụng :

C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luơn chỉ hớng Bắc - Nam chứng tỏ xung quanh trái đất cĩ từ trờng. C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, ngời ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luơn chỉ theo 1 hớng Bắc - Nam, chứng tỏ xung quanh khơng gian cĩ từ trờng.

Một phần của tài liệu Vật lí 9 (Cả năm) (Trang 39 - 42)