2 87 Vị trí sỏt phía Tây viên thứ nhất của hàng 1, gạch vồ, mảnh vỡ, màu đỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) DI TÍCH KIẾN TRÚC tại địa điểm vườn HỒNG, 36 điện BIÊN PHỦ, hà nội (Trang 62 - 69)

mảnh vỡ, màu đỏ

- Bó nền phía Tây (kí hiệu 12.VH.G12.BN033)

Di tích xuất lộ tại khu vực góc Tây Bắc hố khai quật, trong lớp đào 2, đất màu nâu đen cứng, nhiều mảnh gạch ngói vụn và đồ gốm sứ, sành vỡ, phân bố trong phạm vi ô lưới tọa độ từ X -171, X -173,9; Y -292,8, Y -293 theo hệ thống lưới tọa độ Hoàng thành Thăng Long, độ sâu+7.715m, +7.660m theo mực nước biển.

Khi xuất lộ Di tích khơng cịn ngun vẹn mà đó bị phá hủy nhiều, cịn lại tổng số 8 viên gạch trên một hàng dài 2,4, chạy thẳng chếch theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. (Xem Ba 67) Tt Kích thước (cm) Đặc điểm Dài Rộng Dày 1 29 14 7 Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu đỏ 2 29 15 7 Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu đỏ 3 27 14 7 Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu đỏ 4 25 15 7 Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu đỏ 5 37 14 7 Gạch hình chữ nhật, vỡ, màu đỏ, xếp ngang 6 35 14 7 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 7 34 15 7 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 8 35 15 7 Gạch hình chữ nhật, vỡ, màu đỏ, xếp ngang - Bó nền phía Nam (12.VH.G12.BN003)

Di tích xuất lộ trong lớp đào 1 tại khu vực góc Tây Bắc hố khai quật, đây là lớp đất sét màu vàng ken dày những mảnh gạch ngói vụn đầm chặt, phân bố trong ô lưới tọa độ: X -189; Y -283,3 theo hệ thống lưới tọa độ Hoàng thành Thăng Long, độ sâu+7.802m, +7.793m theo mực nước biển.

Di tích khi xuất lộ là đoạn bó nền được xây xếp bằng gạch, chạy theo hướng chếch từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Di tích cịn lại dài: 3,6m (kể cả những đoạn khơng cịn gạch), chia thành 2 đoạn (do những chỗ di tích đó bị phá hủy). (Xem Ba 68) Gồm ba hàng gạch, hai hàng xây lịng đường và 1 hàng bó vỉa, tính từ Tây Bắc

Tt Hàng Kích thước (cm)

Đặc điểm

Dài Rộng Dày 1

1 36,5 18 4 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 2 36 20 4,5 Xếp thẳng, dọc, Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 2 36 20 4,5 Xếp thẳng, dọc, Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 1 2 34 19 4,5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu xám, bề mặt có vết chải dọc 2 34 19,5 4,5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu xám, bề mặt có vết chải dọc 3 34 17 5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu xám, bề mặt có vết chải dọc 4 34 19 5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu xám, bề mặt có vết chải dọc 5 34 20 5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu xám có vệt vàng 6 20 20 4,5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, vỡ 1/2, màu đỏ, bề mặt có vết chải dọc 7 34 20 5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, gần nguyên, màu đỏ 8 18 12 5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, vỡ 1/2, màu đỏ 9 34 21 4,5 Xếp thẳng, ngang, Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 1 3 29 14 7 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 2 28 15 7 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 3 26 15 8 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 4 34 18 10 Gạch hình chữ nhật, vỡ, màu đỏ vân vàng 5 31 15 8 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 6 32 19 8 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 7 28 15 8 Gạch hình chữ nhật, nguyên, màu đỏ 8 30 14,5 8 Gạch hình chữ nhật, vỡ, màu đỏ vân vàng 9 10 16 8 Gạch hình chữ nhật, vỡ, màu đỏ vân vàng 2.6.3. Dấu tích mặt nền kiến trúc

Mặt nền lát gạch bên trong các kiến trúc đều bị phá hủy, còn nhận diện được một khoảng nền tại kiến trúc 12.VH.LTH.KT004.

Trong mặt bằng di tích kiến trúc 12.VH.LTH.KT004, dấu tích mặt nền cịn nhận diện có kích thước Bắc – Nam: 2,61m, Đơng – Tây: 0,55m, với tổng số 11 viên gạch hình chữ nhật, trong đó 8 viên cịn ngun và 3 viên bị vỡ chiều dài, gạch được xếp song song nhau chỉ có 1 viên ở hàng 1 được xếp so le, tạo thành một mặt bằng phẳng.

2.6.4. Mặt bằng kiến trúc hình chữ nhật

Di tích phân bố trong khoảng diện tích 99m2, trong khoảng diện tích đó đã xuất lộ dấu tích của 10 móng cột, chạy theo trục Đơng - Tây. Kiến trúc có 3 hàng móng cột chạy theo hướng Đơng Tây, mỗi hàng có 4 móng cột (từ hàng thứ 3 ở sát vách Nam mới xuất lộ 2 móng cột).

Mặt bằng tổng thể kiến trúc chưa xuất lộ hoàn toàn, phần còn lại tiếp tục ăn vào vách Nam. Phạm vi phân bố khoảng từ X -180,7, X -190,5; Y -295,4, Y -305,5 trong hệ thống tọa độ hoàng thành Thăng Long.

Tồn bộ nền móng của kiến trúc chưa xuất lộ đầy đủ, vẫn tiếp tục mở rộng sang phía Nam. Hiện trạng kiến trúc có 10 móng cột, được xếp thành 3 hàng (theo chiều Bắc Nam), trong số đó có 2 móng cột vẫn ăn sâu vào vách Nam, các móng cột khác hầu hết phần trên đã bị thời sau phá hủy 1 phần.

Kiến trúc có hướng chạy dài theo chiều dài Đơng - Tây, chiều rộng theo chiều Bắc - Nam. Bình diện kiến trúc theo chiều Bắc Nam được phân rõ làm hai khoảng cách đều nhau là 4m. Hiện trạng di tích đã xuất lộ gồm 10 móng cột. Theo chiều từ Bắc Nam được xếp thành 3 hàng, mỗi hàng có 4 móng cột. Từ hàng móng cột 1 đến hàng móng cột 2, từ hàng móng cột 2 đến hàng móng cột 3 đều có khoảng cách là 4m. Theo chiều Đơng Tây mỗi hàng cột gồm có 4 móng cột tạo ra 3 khoảng cách (2,5m - 4,2m - 2,5m). Như vậy khoảng cách 1 là khoảng cách giữa hàng móng cột 1 đến hàng móng cột 2 (cột quân với cột cái), khoảng cách 2 là khoảng cách giữa hàng móng cột 2 đến hàng móng cột 3 (2 cột cái của kiến trúc), khoảng cách 3 là khoảng cách giữa hàng móng cột 3 đến hàng móng cột 4 (cột cái với cột quân). Dựa vào cứ liệu này và qui luật phân bố khoảng cách các bước gian, có thể xác định được vị trí và khoảng cách các móng cột khác cịn lại ở phía Nam chưa xuất lộ do nằm ở vị trí chưa khai quật. (Xem Ba 69; Bv 12; Bảng kê 07-08)

Dấu tích các móng cột đã xuất lộ cho thấy kiến trúc có mặt bằng hình chữ nhật, dài theo chiều Đơng Tây, rộng theo chiều Bắc Nam.

Kiến trúc LTH.G.KT001 chưa xuất lộ hồn chỉnh, vẫn cịn tiếp tục mở rộng sang khu vực phía Nam của hố G13. Đây là vị trí chưa có điều kiện khai quật, do đó, chưa thể có số liệu chính xác của tồn bộ cơng trình.

Kích thước hiện trạng xuất lộ của kiến trúc là 99m2 (Chiều rộng Bắc - Nam:10m; Chiều dài Đơng - Tây: 9,9m).

Kiến trúc có phương vị gần trùng khớp với phương vị của Hệ toạ độ Hoàng thành Thăng Long, thời Lý, lệch 50 so với trục trung tâm.

Trên tổng thể mặt bằng đã xuất lộ, dấu tích các thành phần cịn nhận diện được gồm móng cột được đầm bằng gạch trộn lẫn ngói. Các thành phần khác cấu tạo lên di tích phần lớn bị phá hủy, khơng nhận diện thấy nền kiến trúc và bó nền kiến trúc.

Theo chiều Bắc Nam, 10 móng cột được xếp thành 3 hàng tạo thành 2 khoảng cách tương ứng là 2 gian nhà, số đo cụ thể của các khoảng cách theo bảng kê sau đây:

Bảng kê phân gian của các móng cột trong di tích kiến trúc:

Phân gian Hàng móng cột Kí hiệu móng cột Khoảng cách (m)

Gian 1 1 - 2 KT001.MT003 - KT001.MT006 4 KT001.MT004 - KT001.MT027 4 KT001.MT024 - KT001.MT026 4 KT001.MT023 - KT001.MT025 4 Gian 2 2 - 3 KT001.MT026 - KT001.MT035 4 KT001.MT025 - KT001.MT028 4

Như vậy khoảng cách các bước gian tương đối đồng đều nhau là 4m.

Khoảng cách giữa các móng cột theo chiều Đơng - Tây:

Khoảng cách Hàng móng cột Kí hiệu móng cột Kích thước (m)

Khoảng cách 1 1 - 2 KT001.MT003 - KT001.MT004 2,5 KT001.MT006 - KT001.MT027 Khoảng cách 2 2 - 3 KT001.MT004 - KT001.MT024 4,2 KT001.MT027 - KT001.MT026 Khoảng cách 3 3 - 4 KT001.MT024 - KT001.MT023 2,5 KT001.MT026 - KT001.MT025 KT001.MT028 - KT001.MT035

Theo chiều Đơng Tây, mỗi hàng gồm 4 móng cột tạo ra 3 khoảng cách:

+ Khoảng cách 1 và khoảng cách 3, các móng cột có khoảng cách đều nhau 2,5m. Đây là khoảng cách giữa cột quân và cột cái của kiến trúc.

+ Khoảng cách 2, các móng cột có khoảng cách đều nhau 4,2m. Đây là khoảng cách giữa 2 cột cái của kiến trúc.

Về quy trình xây dựng kiến trúc: kiến trúc có thể được xây dựng gồm các cơng

đoạn sau:

+ Xây dựng móng cột: trên nền đất người ta tiến hành đào các hố móng cột sâu

đất sét, sỏi, ngói để đầm xuống tạo thành móng cột. Trên móng cột sẽ có chân tảng đá để kê cột.

+ Xây dựng bó nền: bó nền được xây dựng bao quanh giới hạn mặt bằng của kiến

trúc. Công việc này được tiến hành sau khi các móng cột được gia cố xong. Bó nền thường được dùng các loại gạch đã bị vỡ, và gỗ để xây dựng, mặt ngoài tương đối bằng phẳng.

+ Xây dựng các cơng trình phụ liên quan: các cơng trình này được làm khi cơng

việc xây dựng kiến trúc hoàn thành. Các cơng trình phụ đó phù hợp với mục đích sử dụng của công năng của cơng trình, cịng như kết nối được giữa cơng trình với các kiến trúc tổng thể.

Về vật liệu xây dựng: các loại vật liệu được sử dụng trong việc xây dựng cơng

trình kiến trúc gồm :

+ Gạch vỡ được sử dụng để đầm móng cột.

+ Gạch vồ dùng để lát đáy móng cột.

+ Ngói/gốm sứ vỡ được sử dụng để đầm móng cột.

+ Đất sét trộn sỏi được dùng để đầm gia cố móng cột hoặc bó nền.

Về kỹ thuật xây dựng móng cột: các móng cột đã được cắt hết toàn bộ để kiểm tra, tìm hiểu kỹ thuật xây dựng. Theo đó, móng cột được xây dựng theo các bước:

+ Đào hố móng cột: hố móng cột được đào có kích thước tương đương với móng cột đã xuất lộ với độ sâu đã được xác định (thường sâu tới tầng văn hóa Đại La).

+ Xây dựng móng cột: sau khi đào hố xong, người ta dùng các loại vật liệu đã

được chuẩn bị sẵn để đầm tạo móng cột. Qua mặt cắt một số móng cột cho thấy các móng cột được đầm lèn theo từng lớp tách bệt, cứ một lớp sỏi cuội đầm hoặc gạch ngói vụn rồi đến lớp đất sét. Đáy móng cột được lát bằng gạch vồ.

Như vậy thông qua mặt cắt của các móng cột đã thể hiện rõ kỹ thuật xây dựng của 1 móng cột, theo các bước: Đào hố > lát đáy móng cột (trừ MT028) > đầm 1 lớp đất rồi 1 lớp sỏi.

Về tính chất di tích và niên đại: Đây được đánh giá là cơng trình thuộc loại hình

kiến trúc với dấu tích cịn lại là là hệ thống móng cột gạch ngói, với 10 móng cột được phân thành 3 hàng chạy theo chiều Bắc - Nam và 4 hàng theo trục Đông - Tây. Các đặc điểm của vật liệu xây dựng, kỹ thuật xây dựng móng cột, mặt bằng tổng thể chung

của các kiến trúc cho thấy, di tích kiến trúc này thuộc thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII - XVIII).

Kiến trúc đã xuất lộ mặt bằng với dấu tích của 10 móng cột, chạy dọc theo chiều Đơng - Tây có 4 hàng với khoảng cách 2,5 x 4,2 x 2,5m được xác định giữa cột quân và cột cái trong một vì của kiến trúc và theo chiều Bắc - Nam xếp tạo thành 2 khoảng cách gian. Tuy nhiên, mặt bằng kiến trúc chưa xuất lộ tồn bộ, cịn nằm về phía Nam của phần diện tích chưa khai quật. Do đó chưa thể đánh giá tổng thể về di tích này vì cịn thiếu tư liệu.

- Di tích kiến trúc 12VH.LTH.KT.002

Kiến trúc được phát hiện ở lớp đào mặt bằng 02 khu vực phía Đơng Nam hố G13 thuộc khu G khu di tích Hồng Thành Thăng Long.

Di tích phân bố trong khoảng diện tích 18,72m2, trong khoảng diện tích đó đã xuất lộ dấu tích của 3 móng cột, chạy theo trục Đơng - Tây. Kiến trúc có 2 hàng móng cột chạy theo hướng Đơng Tây, mỗi hàng có 2 móng cột (trừ hàng thứ 3 ở sát vách Nam mới xuất lộ 2 móng cột).

Mặt bằng tổng thể kiến trúc chưa xuất lộ hồn tồn, phần cịn lại tiếp tục ăn vào vách Tây hoặc đã bị phá hủy. Phạm vi phân bố khoảng từ X: - 177,6 đến X: - 173,5; Y: - 295,4 đến Y: - 350,0 trong hệ thống tọa độ hoàng thành Thăng Long. (Xem Ba 70; Bv 12; Bảng kê 09-10)

Khoảng cách theo chiều Bắc - Nam có 3 móng cột xếp thành 2 hàng tạo ra 1 khoảng cách tương ứng với 1 gian nhà, số đo là 4m (tính từ tâm móng cột).

Khoảng cách theo chiều Đơng - Tây có 3 móng cột xếp thành 2 hàng tạo ra 1 khoảng cách, số đo là 2,8m (tính từ tâm móng cột).

Về quy trình xây dựng kiến trúc: kiến trúc có thể được xây dựng gồm các cơng

đoạn sau:

+ Xây dựng móng cột: trên nền đất người ta tiến hành đào các hố móng cột sâu

xuống dưới (thường thì sâu xuống lớp văn hóa Đại La), rồi dùng các loại vật liệu như đất sét, sỏi, ngói để đầm xuống tạo thành móng cột.

+ Xây dựng bó nền: bó nền được xây dựng bao quanh giới hạn mặt bằng của kiến

trúc. Công việc này được tiến hành sau khi các móng cột được gia cố xong. Bó nền thường được dùng các loại gạch đã bị vỡ, và gỗ để xây dựng, mặt ngoài tương đối bằng phẳng.

+ Xây dựng các cơng trình phụ liên quan: Các cơng trình này được làm khi cơng

việc xây dựng kiến trúc hoàn thành. Các cơng trình phụ đó phù hợp với mục đích sử dụng của công năng của cơng trình, cũng như kết nối được giữa cơng trình với các kiến trúc tổng thể.

Về vật liệu xây dựng: các loại vật liệu được sử dụng trong việc xây dựng cơng

trình kiến trúc gồm :

+ Gạch/gạch vỡ hình chữ nhật được sử dụng để đầm móng cột và lót đáy móng cột.

+ Ngói đỏ/gốm sứ vỡ được sử dụng để đầm móng cột.

+ Đất sét trộn sỏi để đầm gia cố móng cột hoặc móng của bó nền.

Về kỹ thuật xây dựng móng cột: các móng cột đã được cắt hết tồn bộ để kiểm tra, tìm hiểu kỹ thuật xây dựng. Móng cột được xây dựng theo các bước :

+ Đào hố móng cột: hố móng cột được đào có kích thước tương đương với móng cột đã xuất lộ với độ sâu đã được xác định (thường sâu tới tầng văn hóa Đại La).

+ Xây dựng móng cột: sau khi đào hố xong, người ta dùng các loại vật liệu đã

được chuẩn bị sẵn để đầm tạo móng cột. Qua mặt cắt một số móng cột cho thấy các móng cột được đầm lèn theo từng lớp tách bệt, cứ một lớp sỏi cuội đầm hoặc gạch ngói vụn rồi đến lớp đất sét. Đáy móng cột được lát bằng gạch vồ.

Như vậy thơng qua mặt cắt của các móng cột đã thể hiện rõ kỹ thuật xây dựng của 1 móng cột, theo các bước: Đào hố > lát đáy móng cột (trừ MT028) >đầm nèn 1 lớp đất rồi 1 lớp sỏi.

Về tính chất và niên đại di tích: đây được nhận định là cơng trình thuộc loại hình

kiến trúc, với dấu tích cịn lại là là hệ thống móng cột gạch ngói, với 3 móng cột được phân thành 2 hàng chạy theo chiều Bắc - Nam và 2 hàng theo trục Đông - Tây. Các đặc điểm của vật liệu xây dựng, kỹ thuật xây dựng móng cột, mặt bằng tổng thể chung của các kiến trúc cho thấy, di tích kiến trúc này thuộc thời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVII - XVIII). Do mới xuất lộ một phần nên mới chỉ có thể nhận định sơ bộ về kiến trúc này.

- Di tích kiến trúc 12VH.LTH.KT.003

Di tích phân bố trong khoảng diện tích 125m2, trong khoảng diện tích đó đã xuất lộ dấu tích của 14 móng cột. Mặt bằng tổng thể kiến trúc chưa xuất lộ hoàn toàn, phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) DI TÍCH KIẾN TRÚC tại địa điểm vườn HỒNG, 36 điện BIÊN PHỦ, hà nội (Trang 62 - 69)