. 3 Những nghi nứ về inh t, hội h n im
1.2. Những nội dung luận án kế thừa và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu
đất nông nghiệp tại huyện Từ Liêm, trong giai đoạn 2004-2012. Theo tác giả, trong giai đoạn này, để phục vụ q trình đơ thị hóa nhanh, huyện Từ Liêm đã thu hồi nhiều diện tích đất nơng nghiệp của các hộ nơng dân để phát triển các khu đô thị, khu cơng nghiệp, giao thơng cơng cộng... Do đó, một lực lượng lớn lao động của huyện sẽ phải chuyển đổi nghề vì khơng cịn tư liệu sản xuất. Huyện Từ Liêm đã có chủ trương hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm cho các hộ mất đất để ổn định sản xuất, bảo đảm cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn cịn nhiều hạn chế như chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, cơng tác đào tạo nghề, trách nhiệm của chính quyền với người lao động và người sử dụng lao động...
Trong iến đổi xã hội vùng ven đô Hà Nội trong bối cảnh đơ thị hóa (trường h p
huyện Từ Liêm từ 1996 đến 2013 (Luận án Tiến sĩ Việt Nam học, Viện Việt Nam học và khoa học phát triển, 2017), bằng phương pháp tiếp cận xã hội học, khu vực học, Bùi Văn Tuấn đã làm rõ thực trạng về biến đổi xã hội của cộng đồng dân cư ven đơ nói chung và cộng đồng dân cư huyện Từ Liêm nói riêng trong bối cảnh đơ thị hóa hiện nay trên các chiều cạnh như: cơ cấu dân cư, sinh kế và đời sống văn hóa, cố kết cộng đồng của người dân Từ Liêm.
1.2. Những nội dung luận án kế thừa và những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu
.2. . Những nội ng th
Có thể nói, trong q trình thực hiện luận án, chúng tôi đã được kế thừa một khối lượng lớn các nguồn tài liệu và các cơng trình nghiên cứu về chuyển biến kinh tế, xã hội và về đơ thị hóa với nội dung phong phú, đa dạng về cách tiếp cận của các học giả nước ngoài và các nhà nghiên cứu Việt Nam. Trên cơ sở trình bày tổng quan tài liệu ở trên, chúng tơi nhận thấy, những vấn đề tác giả luận án được kế thừa như sau:
Thứ nhất, những tác phẩm trình bày về vấn đề kinh tế, xã hội nói chung và chuyển
biến kinh tế, xã hội dưới tác động của đơ thị hóa như đã trình bày trên đây tuy khơng trực tiếp đề cập đến vấn đề kinh tế, xã hội của huyện Từ Liêm nhưng là những tác phẩm mang tính lý luận, cung cấp cho tác giả đề tài những lý thuyết và phương pháp tiếp cận
xã hội là quy luật phát triển tự nhiên của xã hội loài người từ trước đến nay và đơ thị hóa là q trình tất yếu, song hành cùng với quy luật phát triển đó. Đồng thời, dưới tác động của đơ thị hóa, hàng loạt vấn đề về kinh tế, xã hội, văn hóa đã nảy sinh, địi hỏi cần giải quyết. Ở Việt Nam, q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tạo ra những biến đổi lớn về kinh tế, văn hóa - xã hội, đặc biệt là ở những khu đô thị lớn.
Thứ hai, các cơng trình nghiên cứu về chuyển biến kinh tế-xã hội cũng như tác động của đơ thị hóa đến kinh tế, văn hóa - xã hội ở Việt Nam nói chung và ngoại thành Hà Nội nói riêng rất phong phú, đa dạng, đem đến cho nghiên cứu sinh những cái nhìn mới, để từ đó tiếp cận vấn đề nghiên cứu của mình - huyện Từ Liêm đặt trong bối cảnh phát triển của cả thành phố Hà Nội nói chung và các huyện ven ngoại thành nói riêng. Những cơng trình này đã giúp cho NCS có thêm nhận thức về bức tranh tổng quan về đối tượng nghiên cứu, tham khảo và kế thừa các luận giải, đánh giá về những vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, cung cấp được nhiều số liệu thống kê khá xác thực về tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội; giúp cho NCS có cách nhìn đối sánh với những chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện Từ Liêm với các huyện lân cận.
Thứ ba, các nghiên cứu về huyện Từ Liêm đã cung cấp những nét tổng quan về lịch sử phát triển của huyện, nội dung của các cơng trình nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển của Từ Liêm trong bối cảnh mới, hoặc là về một địa bàn cụ thể (xã/phường), một lĩnh vực riêng biệt nào đó trong khơng gian của huyện Từ Liêm (lao động, việc làm, chuyển đổi sinh kế, xã hội...). Tuy những cơng trình nêu trên chưa đề cập trực tiếp đến vấn đề chuyển biến kinh tế, xã hội dưới tác động của q trình đơ thị hóa của huyện Từ Liêm, nhưng qua đó NCS có thể nắm bắt được những nét chung nhất về địa bàn nghiên cứu. Có thể nói rằng, cho đến nay vẫn chưa có một cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về sự chuyển biến kinh tế-xã hội dưới tác động của đơ thị hóa của riêng một địa bàn ven đô/ngoại thành cụ thể là huyện Từ Liêm từ năm 1996 đến năm 2013 như đề tài mà chúng tôi đã lựa chọn.
.2.2. Những vấn ề l ận án giải t
Trên cơ sở kế thừa những thành quả của nhiều người đi trước như đã nêu, luận án sẽ tập trung hướng tới việc giải quyết những nội dung sau:
- Giới thiệu và phân tích một cách khái quát về huyện Từ Liêm; chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của huyện Từ Liêm và vấn đề đơ thị hóa ở địa phương này từ năm 1996 đến năm 2013.
- Nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về chuyển biến các mặt kinh tế (bao gồm chuyển biến về cơ cấu kinh tế, sự phát triển của các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ...), xã hội (dân cư, văn hóa - giáo dục, y tế, mơi trường…) của Từ Liêm dưới tác động của đơ thị hóa trong khung nghiên cứu. - Trên cơ sở phân tích những chuyển biến kinh tế, xã hội dưới tác động của q trình đơ thị hóa ở huyện Từ Liêm, luận án đưa ra một số nhận xét về sự chuyển biến về các mặt kinh tế, xã hội của Từ Liêm dưới tác động q trình đơ thị hóa; nêu lên những thuận lợi cũng như thách thức đang đặt ra cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội do q trình đơ thị hóa đem lại đối với Từ Liêm nói riêng, đối với các huyện ngoại thành Hà Nội nói chung.
i t h ơng
Các cơng trình nghiên cứu về chuyển biến kinh tế-xã hội và về đơ thị hóa mà tác
giả luận án vừa trình bày ở trên đã cho thấy sự phong phú về mặt nội dung, sự đa dạng về cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu. Trong đó, qua những tác phẩm trình bày về vấn đề kinh tế, xã hội nói chung và chuyển biến kinh tế-xã hội dưới tác động của đơ thị hóa, tác giả luận án có thể tiếp thu thêm những lý thuyết và phương pháp tiếp cận vấn đề nghiên cứu. Cịn các cơng trình nghiên cứu về kinh tế, xã hội dưới tác động của đơ thị hóa ở Hà Nội đã trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu sinh có cách tiếp cận mới, từ cách nhìn tổng quan của cả thành phố Hà Nội để từ đó đi sâu vào vấn đề nghiên cứu cụ thể của luận án và biết nhận diện đối tượng nghiên cứu là huyện Từ Liêm trong bối cảnh chung của Thủ đơ. Ngồi ra, các nghiên cứu về huyện Từ Liêm đã cung cấp thêm cho tác giả luận án một đơi nét cịn chưa sáng tỏ về lịch sử phát triển của huyện cũng như về một vài địa bàn cụ thể, một vài lĩnh vực riêng biệt... để có thể minh chứng thêm cho những kiến giải của nghiên cứu sinh.
Tuy vậy, như đã trình bày, cho đến hiện nay chưa có một cơng trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, hệ thống và tồn diện về vấn đề q trình chuyển biến kinh tế-xã hội huyện Từ Liêm dưới tác động của đơ thị hóa từ năm 1996 đến năm 2013. Do đó, hướng tiếp cận của luận án là khơng trùng lặp, mang tính độc lập so với các cơng trình nghiên cứu và luận án đã công bố và bảo vệ. Mục tiêu của luận án là nhằm trình bày khái quát về huyện Từ Liêm và vấn đề đơ thị hóa ở địa phương này trong khung nghiên cứu; phân tích sâu về chuyển biến kinh tế-xã hội của Từ Liêm dưới tác động của đơ thị hóa; trên cơ sở đó đưa ra một số nhận xét về sự chuyển biến trên các mặt kinh tế, xã hội, nêu lên những thuận lợi cũng như thách thức đang đặt ra.
Chương 2