Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO sự hài LÒNG của NGƯỜI dân đối với DỤNG vụ HÀNH CHÍNH CÔNG TRÊN địa bàn xã PHƯỚC THIỀN, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 85 - 89)

5. Những đóng góp mới của nghiên cứu

3.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Với quan điểm và hướng nghiên cứu đã trình bày, tác giả nhận thấy bài nghiên cứu có những hạn chế như sau:

Thứ nhất, việc chọn mẫu cho nghiên cứu không nhiều và mang tính thuận tiện phi xác suất nên sẽ không tránh khỏi trường hợp mẫu khảo sát không phản ánh chính xác đặc điểm nghiên cứu của tổng thể;

Thứ hai, nghiên cứu chỉ tập trung ở một địa bàn nhất định, vì vậy mức độ khái quát của thang đo chưa cao. Bên cạnh đó, nghiên cứu mới chỉ tập trung khảo sát ở một thời điểm cụ thể, vì vậy chưa đánh giá được các xu hướng thay đổi về sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công.

Từ những hạn chế trên tàc giả đề xuất hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo như sau:

Thứ nhất, cần nâng cao tính khái quát cho nghiên cứu thông qua việc chọn mẫu theo phương pháp xác suất với phương pháp này có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể, vì có thể tính được sai số do chọn mẫu, từ đó có

thể áp dụng các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung;

74

Thứ hai, nghiên cứu cần được thực hiện trong nhiều thời gian khác nhau để phát hiện những xu hướng thay đổi trong dài hạn, mở rộng phạm vi nghiên cứu và quy mô nghiên cứu để có được kết luận chính xác hơn;

Thứ ba, cần nghiên cứu mang tính khám phá sâu hơn để tìm hiểu đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công.

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, dựa vào kết quả nghiên cứu đã trình bày ở chương 2, tác giả đưa ra kết luận và một số hàm ý quản trị để giúp lãnh đạo và toàn thể CBCC trực tiếp cung ứng dịch vụ hành chính công cho người dân có những giải pháp cụ thể, hiệu quả nhằm nâng cao hơn nữa sự hài lòng của người dân khi thực hiện các giao dịch hành chính công tại Ủy ban. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày những hạn chế nhất định của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo để đạt hiệu quả cao hơn.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt

Ban tuyên giáo Trung ương (2011). Tài liệu học tập các văn kiên đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Bộ nội vụ (2015), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước, Hà Nội.

Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa (2010). Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công tại các cơ quan hành chính nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 3:39-42.

Đinh Phi Hổ (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn Thạc sĩ, Nhà xuất bản Phương Đông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Võ Nguyên Khanh (2011). Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ hành chính công khi ứng dụng tiêu chuẩn Iso tại Ủy ban nhân dân Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 101 tr.

Kotler, P. & Amstrong, G. (2004). Những nguyên lý tiếp thị (tập 2).Huỳnh Văn Thanh dịch, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Lê Chi Mai (2006). Dịch vụ hành chính công. Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội.

Hồ Hồng Minh (2013). Sự hài lòng của công dân đối với dịch vụ hành chính công tại Bộ phận tiếp nhận và trả hồ sơ của UBND xã Mỹ An, Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, Tóm tắt luận văn, Đại học Đà Nẵng, 24 tr.

Ngô Hồng Lan Thảo (2016). Đánh giá sự hài lòng của người dân đối với chất lượng dịch vụ hành chính công tại Ủy ban nhân dân Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, Luận văn, Đại học Quốc tế Hồng Bàng, 67 tr.

Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.

76

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007). Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, 321tr.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Giáo trình nghiên cứu thị trường, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội, 259tr.

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội.

*Tài liệu tiếng Anh

Cronin, J.J. and Taylor, S.A. (1992). Measuring service quality: A reexamination and extension, Journal of marketing, 56: 55-68.

Grönroos, C. (1984). A Service Quality Model and Its Marketing Implications, European Journal of Marketing, pp. 36-44.

Dr. Kenneth N.Wanjau. (2012). Factors Affecting Provision of Service Quality in the Public Health Sector: A Case of Kenyatta National Hospital, International Journal of Humanities and Social Science, 13: 122-124.

Menge S.William (2009). Factors affecting provision of quality service in public sector: A case of ministry of immigration anh registration of persons Kenya, Thesis, Kenyatta University, 53p.

Lehtinen, U and J. R. Lehtinen (1982). Service Quality: A Study of Quality Dimensions,Working Paper, Service Management Institute, Helsinki, Finland.

Kotler, P. and Keller, K.L (2006). Marketing management. New Jersey: Pearson Prentice Hall.

Parasuraman, A., Zeithaml, V. A. and Berry, L. L.(1985). Aconceptual model of service quality and its implications for future research, journal of marketing, 49(fall), pp. 41-50.

Valarie A.Zeithaml and M.J.Britner (2000). Service marketing, Boston: Mcgraw-Hill.

77

satisfaction with pubic sector service, Managing Service Quality, An International Journal, 11(6): pp.380-388.

Zeithaml, V.A., Berry, L.L. and Parasuraman, A. (1996). The behavioral consequences of service quality, Journal of Marketing, 60: 31-46.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO sự hài LÒNG của NGƯỜI dân đối với DỤNG vụ HÀNH CHÍNH CÔNG TRÊN địa bàn xã PHƯỚC THIỀN, HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)