Giải pháp hoàn thiện phápluật giải quyếttranh chấp về chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh thái nguyên (Trang 70 - 73)

(i) Thứ nhất, hoàn thiện một số quy định pháp luật thừa kếđanggây

khó khăn cho cơng tác giải quyết tranh chấp của ngành Tòa án

Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền dụng đất là thẩm quyền của ngành Tòa án, các tranh chấp này được giải quyết theo trình tự tố tụng dân sự, nhưng việc phân xử và giải quyết vụ án lại căn cứ vào quy định pháp luật thừa kế. Chính vì vậy, để giúp ngành Tịa ángiải quyết có hiệu quả tranh chấp này thì hồn thiệnnhững thiếu sót, chưa rõ hoặc cịn bất cập của pháp luật nội dung cũng là hết sức quan trọng và cần thiết. Chẳng hạn, những tranh chấpthừa kế quyền sử dụng đấtcó liên quan đến di sản thờ cúngpháp luật chưa quy định rõ phần đất dành để thờ cúng là bao nhiêu trong tổng di sản do người chết để lại.Thực tế, khi gặp những vụ án thừa kế có liên quan quyền sử dụng đất được dành để thờ cúng nhiềuThẩm pháncũng khó khăn, vướng mắc trong việc giải quyết.Vấn đề này chỉ được giải quyết khipháp luậtthừa kế có quy định cụ thể phần diện tích đất tối thiểu và tối đa được dùng vào việc thờ cúng, quyền và nghĩa vụ của người trực tiếp quản lý di sản thờ cúng.Bên cạnh đó, phần nhiềuThẩm phánhiện nay gặp khó khăn trong việc xácđịnh quan hệ nuôi dưỡng giữa con riêng với bố dượng, mẹ kếđể quyết định xem họ có được hưởng di sản thừa kế của nhau hay không?Pháp luậtnênquy địnhcụ thể thế nào làquan hệ chăm sóc, ni dưỡng? Thế nào là quan hệ chăm sóc, ni dưỡng như cha mẹvới con? Pháp luật nên ghi nhận các quan hệ nuôi dưỡng

theohướng các con không nhất thiết phải cùng sống với cha,mẹ mà phụ thuộc vào mức độ và sự chăm sóc, ni dưỡng hàng tháng của các con với cha mẹ kế dù ở xa hay gần.

(ii) Thứ hai, xác định trách nhiệm cung cấp chứng cứ của các cá nhân,

cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cứ.

Để khắc phục tình trạng các cá nhân, cơ quan, tổ chức lưu giữ, quản lý chứng cứ không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ kịp thời tài liệu, chứng cứ cho Tòa án dẫn đến việc giải quyết vụ án gặp nhiều khó khăn BLTTDS cần bổ sung quy định các chế tài xử phạt cụ thể để áp dụng trong trường hợp này.

(iii) Thứ ba, sửa đổi, bổ sung các quy định về trình tự thủ tục đăng

kýQSDĐ đảm bảo sự thống nhất tránh mâu thuẫn chồng chéo, đảm bảo mặt pháp lý cho việc để lại thừa kế.

Để bảo hộ quyền tài sản về nhà, đất của người dân thì việc đăng kýQSDĐ và quyền sở hữu nhà, tài sản trên đất có vai trị rất quan trọng. Đây là căn cứ để nhà nước thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà, tài sản trên đất, và cũng là căn cứ xác định di sản thừa kế là quyền sử dụng đất. Tuy nhiên hiện nay, trình tự thủ tục thẩm quyền thực hiện đăng kýQSDĐ và đăng ký quyền sở hữu nhà được quy định khơng thống nhất với hai quy trình thực hiện khác nhau. Điều này gây cản trở cho người dân khi đăng ký quyền sử dụng hoặc quyền sở hữu tài sản để nhà nước bảo hộ quyền lợi hợp pháp về tài sản nhà, đất cho họ. Để khắc phục tình trạng này, nhà nước cần rà sốt sửa đổi bổ sung các quy định về trình tự thủ tục thẩm quyền đăng kýQSDĐ và quyền sở hữu nhà, tài sản trên đất theo hướng thống nhất, minh bạch đơn giản góp phần ngăn ngừa các tranh chấp, khiếu nại về thừa kế QSDĐ trong tương lai.

(iv) Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định giấy chứng nhận QSDĐ chỉ ghi

nước ngồi kết hơn với công dân Việt Nam.

Bởi lẽ, QSDĐ là tài sản chung của vợ chồng có nghĩa là vợ chồng đều bỏ công sức tiền của ra để nhận chuyển nhượng hoặc thừa kế, được tặng cho chung QSDĐ. Khơng thể vì lý do một bên vợ hoặc chồng là người nước ngồi mà khơng cho họ đứng tên trong giấy chứng nhận QSDĐ. Hậu quả là pháp luật đã tước đi quyền tài sản của họ đối với đất đai, làm khó khăn cho việc để lại di sản thừa kế là quyền sử dụng đất. Quy định này dường như chưa thật hợp lý và phù hợp với quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế.

(v) Thứ năm, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ đi đôi với

việc cải tiến mạnh mẽ các thủ tục về thừa kế QSDĐ theo hướng đơn giản, công khai và minh bạch.

Giấy chứng nhận QSDĐ là chứng thư pháp lý của nhà nước xác lậpQSDĐ hợp pháp cho người SDĐ. Đồng thời là cơ sở pháp lý ban đầu để người SDĐ thực hiện các quyền năng của chuyển QSDĐ(trong đó có quyền thừa kế QSDĐ). Tuy nhiên, trong cả nước vẫn còn một số lượng đáng kể người SDĐ chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. Điều này gây ra những khó khăn cho người dân khi thực hiện việc thừa kế QSDĐ, cũng như gây ra những tranh chấp đối với thừa kế QSDĐ. Để góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi thực hiện thừa kếQSDĐ, chính quyền các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận QSDĐ, đảm bảo mọi thửa đất sử dụng đề được cấp giấy chứng nhận QSDĐ.

Xác lập cơ chế đảm bảo tuân thủ đúng trình tự, thủ tục để thừa kếQSDĐ được BLDS và pháp luật đất đai quy định. Hơn nữa, cần công bố công khai thẩm quyền, quy trình thủ tục hành chính trong quản lý về SDĐ nói chung và quy trình, thủ tục về thừa kế QSDĐ nói riêng để người dân được biết.

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp về chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp về chia di sản thừa kế là quyền sử dụng đất từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh thái nguyên (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)