III Tỷ lệ đảm bảo chi thường xuyên (%) 38.58 19.29 17
7 Số dư kinh phí được phép chuyển sang năm sau sử dụng và
2.3.2. Một số hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý tài chính tại Văn phịng Viện Hàn lâm
chính tại Văn phịng Viện Hàn lâm
Bên cạnh những kết quả mà Văn phòng Viện Hàn lâm đã đạt được trong cơng tác quản lý tài chính thì cũng cịn rất nhiều mặt hạn chế cịn tồn tại.
Hạn chế trong cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước:
Dự toán hàng năm vẫn còn phải điều chỉnh tăng, giảm kinh phí giữa các khoản mục chi cho phù hợp.
Cơ sở lập dự tốn cịn thiếu căn cứ. Ngun nhân là do hệ thống định mức chi trong các văn bản pháp quy chưa đầy đủ và không phù hợp với thực tế, văn bản cịn có sự chồng chéo đặc biệt là trong lĩnh vực chi thường xuyên. Dự toán vẫn được lập theo phương thức đầu vào, theo các dòng mục chi mà chưa lập theo nhiệm vụ, nên việc quản lý giữa ngân sách được giao và việc hồn thành nhiệm vụ cịn khó khăn.
Hạn chế trong công tác thực hiện dự tốn và sử dụng kinh phí:
Quy trình thực hiện, các chứng từ cần thiết trong các khâu tạm ứng, thanh toán tạm ứng, thanh toán các đề tài khoa học cịn rườm rà, thủ cơng nên việc giải ngân còn chưa theo đúng tiến độ. Hiện nay rất nhiều khâu trong
công tác thực hiện dự tốn và sử dụng kinh phí được áp dụng tin học hố. Tuy nhiên, việc áp dụng thuần thục các bước này thì vẫn cịn hạn chế ở một số cán bộ và vẫn còn nặng về yêu cầu thủ tục, giấy tờ hành chính. Việc đào tạo cán bộ cũng vẫn cịn hạn chế vì khối lượng cơng việc của Văn phịng rất nhiều, chuyên trách nên việc cử cán bộ để có thể bồi dưỡng thêm nghiệp vụ mới còn hạn chế về số lượng và chưa đồng bộ.
Văn phòng Viện Hàn lâm là đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước đảm bảo 100% kinh phí hoạt động thường xuyên và được giao quyền tự chủ tài chính phần kinh phí chi thường xuyên phục vụ quỹ lương và phục vụ hoạt động bộ máy của Văn phịng. Vì thế, thu nhập của cán bộ Văn phịng phụ thuộc hồn tồn vào quỹ lương, sau khi trích lập các quỹ, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các chi phí để phục vụ bộ máy hoạt động thì ngồi khoản lương ngạch bậc, phần tiết kiệm được chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ nhân viên còn thấp. Trong khi các cán bộ của Văn phịng có trình độ học vấn tương đối cao so với các đơn vị sự nghiệp khác, với mức thu nhập đó thì việc khuyến khích được sự sáng tạo còn hạn chế rất nhiều.
Một số tổ chức chủ trì, khơng có kế tốn nhiệm vụ, hồ sơ chứng từ kế toán do chủ nhiệm, thư ký nhiệm vụ trực tiếp triển khai vì thế có rất nhiều sai sót dẫn đến việc khơng thanh tốn được kinh phí. Việc cấp tạm ứng các lần tiếp theo hay thanh toán dự án phụ thuộc rất nhiều vào tiến độ triển khai của nhiệm vụ, tình trạng chung là tiến độ của các nhiệm vụ thường chậm so với hợp đồng đã ký nên ảnh hưởng đến tiến độ thanh tốn kinh phí và cấp tạm ứng, nhiều nhiệm vụ một năm khơng thanh tốn được một lần để cấp kinh phí dẫn đến kinh phí phải chuyển nguồn sang năm sau.
Việc thẩm định kinh phí nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ cịn rất hạn chế, biên bản thẩm định cịn chưa cụ thể hóa các nội dung cần triển khai trong hợp đồng, nội dung chi cho việc mua sắm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị chỉ dựa trên báo giá, chưa có đơn vị thứ ba kiểm định, một số nội dung chi
trong dự toán chưa được thuyết minh rõ trong hợp đồng,…Từ đó, việc quản lý kinh phí rất khó khăn, hạn chế và bất cập làm giảm kinh phí thanh, quyết tốn của tổ chức chủ trì.
Hạn chế trong cơng tác quyết tốn:
Việc chỉnh lý quyết toán khoảng 40% khối lượng công việc của cả năm. Áp lực cơng việc rất lớn, sai sót có thể xảy ra và khơng kiểm sốt hết được các sai phạm do thời gian không đảm bảo.
Để thanh quyết tốn kinh phí cho các nội dung chi của các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ thì các nội dung đó phải được các đơn vị chun mơn xác nhận khối lượng cơng việc đã được hồn thành. Sự phối hợp giữa Văn phòng và đơn vị chức năng nhiều khi cịn khó khăn, bất cập trong cơng tác quản lý dẫn đến khối lượng cơng việc xác nhận cịn chậm dẫn ảnh hưởng đến tiến độ thanh tốn, quyết tốn kinh phí cho tổ chức chủ trì nhiệm vụ.