Kiến nghị với các tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý tài CHÍNH tại văn PHÒNG VIỆN hàn lâm KHOA học xã hội VIỆT NAM (Trang 82 - 85)

III Tỷ lệ đảm bảo chi thường xuyên (%) 38.58 19.29 17

7 Số dư kinh phí được phép chuyển sang năm sau sử dụng và

3.3.3. Kiến nghị với các tổ chức thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ

Kiến nghị các tổ chức chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc các nhiệm vụ mà Văn phòng đang quản lý một số vấn đề như sau:

Các tổ chức thực hiện nghiên cứu cần tăng cường khả năng phối hợp với Văn phòng nhằm đảm bảo cơng tác thanh, quyết tốn nhiệm vụ kịp tiến độ triển

khai và thực hiện đúng chế độ, quy định tài chính của Nhà nước. Để có thể tăng cường khả năng phối hợp với Văn phịng, tổ chức chủ trì cần đảm bảo q trình trao đổi thông tin được diễn ra thường xuyên. Hệ thống thông tin phản hồi là công cụ quan trọng trong việc tăng cường khả năng phối hợp giữa các tổ chức thực hiện và Văn phòng. Các tổ chức thực hiện cần đảm bảo các hoạt động báo cáo phải được thực hiện đầy đủ, chính xác, trung thực. Các vấn đề phát sinh trong quá trình chi tiêu ngân sách của nhiệm vụ cần được báo cáo kịp thời với Văn phòng, để Văn phịng xem xét, có hướng dẫn phù hợp.

Một số nhiệm vụ hiện nay khơng có kế tốn của nhiệm vụ nên chứng từ thanh toán của nhiệm vụ do chủ nhiệm hoặc thư ký của nhiệm vụ triển khai, do khơng có chun mơn về kế tốn tài chính nên hồ sơ khi thanh tốn thường gặp nhiều sai sót. Vì thế, tổ chức chủ trì cần trích khoản kinh phí quản lý của nhiệm vụ cho cơng tác kế tốn để đảm bảo thực hiện chi tiêu đúng quy định, giảm thiểu sai sót và đảm bảo tiến độ thanh, quyết tốn kinh phí với Văn phòng.

KẾT LUẬN

Trước sự cấp thiết của bối cảnh thực tế, tác giả đã thực hiện nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài chính tại Văn phịng Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam”. Luận văn có kết cấu gồm ba chương đã có những đóng góp cả về

mặt lý luận và thực tiễn, cụ thể như sau:

Về mặt lý luận: Luận văn đã góp phần hồn thiện cơ sở lý luận nghiên cứu về hoạt động quản lý tài chính.

Về mặt thực tiễn: Luận văn đã xác định được các chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý tài chính của Văn phịng Viện Hàn lâm . Kết quả phân tích thực trạng cho thấy năng lực quản lý tài chính của Văn phịng có rất nhiều điểm mạnh. Tuy nhiên, năng lực quản lý tài chính của Văn phịng vẫn tồn tại một số điểm yếu về nhân sự, về công tác thẩm định kinh phí và thanh, quyết tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ,... Những tồn tại, hạn chế này tuy chưa gây ra các hậu quả nghiêm trọng những cũng tiềm ẩn những nguy cơ không nhỏ ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các nhiệm vụ mà Văn phòng được giao cũng như kết quả triển khai của các nhiệm vụ khoa học và công nghệ. Các nguyên nhân gây ra các điểm yếu bao gồm các nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Tại chương cuối, tác giả đã đề xuất một số giải pháp cụ thể và có tính thực tiễn cao nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính Văn phịng.

Tuy đã đạt được một số kết quả về mặt lý luận và thực tiễn nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề về cơng tác quản lý tài chính lại phức tạp, luận văn khơng tránh khỏi một số thiếu sót. Mặc dù vậy, nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ trong Khoa Kinh tế , Học viện Khoa học xã hội và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Thị Hồng Phương, đã giúp tơi khắc phục các thiếu sót và hồn thành luận văn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý tài CHÍNH tại văn PHÒNG VIỆN hàn lâm KHOA học xã hội VIỆT NAM (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)