Kiến nghị với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý tài CHÍNH tại văn PHÒNG VIỆN hàn lâm KHOA học xã hội VIỆT NAM (Trang 81 - 82)

III Tỷ lệ đảm bảo chi thường xuyên (%) 38.58 19.29 17

7 Số dư kinh phí được phép chuyển sang năm sau sử dụng và

3.3.1. Kiến nghị với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Thứ nhất, nghiên cứu và xem xét điều chỉnh mức đãi ngộ hiện nay với

cán bộ của Văn phịng. Cơng việc quản lý tài chính các dự án khoa học và cơng nghệ là cơng việc phức tạp và có khối lượng lớn. Tuy nhiên, chế độ đãi ngộ, lương, phụ cấp cho cán bộ quản lý còn chưa tương xứng. Điều này khiến họ chưa toàn tâm toàn ý, chưa thể hiện được sự nhiệt tình với cơng việc, tác động khơng tốt đến hiệu quả quản lý.

Thứ hai, xem xét, rà sốt các quy trình, thủ tục trong q trình quản lý

khoa học và cơng việc của Văn phịng. Một số quy trình, thủ tục cịn gây ra sự bất tiện với các tổ chức thực hiện, tốn thời gian thực hiện cho cán bộ Văn phòng. Bộ cần xem xét các quy trình, đảm bảo tính đồng bộ. Thực hiện nghiên cứu và xem xét điều chỉnh thời gian tối đa cho từng khâu quản lý cho phù hợp với thực tế. Nhờ đó, góp phần nâng cao năng lực quản lý tài chính của Văn phòng hướng đến mục tiêu quản lý tốt các nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Thứ ba, nghiên cứu và sớm quy định các chế tài xử lý phù hợp. Hiện nay,

một số loại chế tài xử lý vi phạm các điều khoản hợp đồng về tiến độ thanh tốn, chi tiêu kinh phí nhà nước chưa đúng theo quy định còn chưa rõ ràng, chưa đủ hiệu lực, khiến cho Văn phịng gặp khó khăn trong việc triển khai. Do đó, Bộ cần nghiên cứu chế tài phạt nghiêm minh, đủ sức răn đe và hướng dẫn Văn phịng thực hiện. Chế tài có thể bao gồm các hình thức xử phạt về mặt kinh tế với giá trị là tỉ lệ phần trăm của hợp đồng đối với các vi phạm xuất phát từ nguyên nhân chủ quan từ phía các tổ chức chủ trì tùy theo mức độ. Với các hành vi, vi phạm ở mức độ nghiêm trọng, có thể xem xét cấm tổ chức vi phạm tham gia các dự án do Bộ chủ trì trong một khoảng thời gian nhất định. Chế tài đủ sức răn đe vừa là công cụ quản lý mạnh vừa nâng cao ý thức tôn trọng các điều khoản hợp đồng cho các tổ chức thực hiện dự án.

Thứ tư, sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế thơng tư 55/2015/TTLT-BTC-

tốn và quyết tốn kinh phí đối với các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước và thông tư số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30/12/2015 về việc quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước. Việc sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế hai thông tư này nhằm khắc phục lại những tranh cãi trong việc áp dụng thơng tư vào q trình triển khai thực tế, cũng như thay đổi các định mức chi cho phù hợp. Đến nay các nhiệm vụ khoa học và công nghệ vẫn thường là khoán chi từng phần, chưa đi đến khốn chi tồn phần cũng như việc xử lý kinh phí tiết kiệm vẫn còn nhiều bất cập, cần được Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) QUẢN lý tài CHÍNH tại văn PHÒNG VIỆN hàn lâm KHOA học xã hội VIỆT NAM (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)