HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về bồi thường khi Nhà nước THĐ nông nghiệp và đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường khi Nhà nước THĐ nơng nghiệp, việc hồn thiện và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường khi Nhà nước THĐ nông nghiệp phải dựa trên một số quan điểm sau:
Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật về bồi thường khi Nhà nước THĐ nông nghiệp phải căn cứ vào đường lối, chủ trương của Đảng về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước nông nghiệp theo hướng hiện đại.
Việc hồn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về bồi thường khi Nhà nước THĐ phải căn cứ vào đường lối, chủ trương của Đảng nhằm đảm bảo định hướng chính trị trong công tác xây dựng pháp luật. Trong lĩnh vực đất đai, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 19- NQ/TW ngày 06/11/2012 về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện Nghị quyết này Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 07/NQ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2014 ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31 tháng 10 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện quan điểm này, pháp