KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT Β-LUCAN VÀ TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định hiệu suất và cấu trúc của sulfate β glucan bán tổng hợp từ men bánh mì (Trang 48 - 49)

GLUCAN TỪ MEN BÁNH MÌ.

Sau khi tiến hành nhiều lần thí nghiệm tôi chọn nhiệt độ 80oC và thời gian khuấy 2 giờ thuận tiện cho việc sản xuất quy mô công nghiệp. Ở nhiệt độ trên nước không bị bay hơi tăng thời gian sử dụng của motor khuấy, hạn chế hư hỏng.

Tỉ lệ men bánh mì (β-glucan) : Na2S2O7, dựa trên phản ứng: R-OH + Na2S2O7 → ROSO3H + Na2SO4

Khối lượng phân tử của 1 đơn vị glucose trong mạch glucan là 180 – 18 = 162 (mỗi gốc liên kết đường mất đi 1 hydro và một nhóm hydroxyl), của Na2S2O7 là 222, 1 phân tử đường thế một gốc sulfate khối lượng tương ứng là 162:222, nếu thế được 2 gốc sẽ là 162:444, đồng thời trong quá trình sulfate hóa Na2S2O7 tan ra dần theo lượng nước được sinh ra từ phản ứng chứ không tan hết một lần, dựa theo tính toán và thực tế thí nghiệm khi quan sát lượng Na2S2O7 không tan hết, tỉ lệ men bánh mì (β-glucan) : Na2S2O7 được chọn là 1:3.

Tỉ lệ men bánh mì (β-glucan) : DMSO:

Tỉ lệ β-glucan : DMSO được chọn là 1 : 10, như sơ đồ đã thỏa mãn điều kiện phản ứng hết men bánh mì (β-glucan) trong quá trình phản ứng như kết quả trong báo cáo tổng hợp của TS. Nguyễn Duy Nhứt [1] vì vậy, không cần thiết phải tăng thêm DMSO vì đây là dung môi đắt tiền, giảm DMSO hỗn hợp đặc sệt lại, khó khăn cho khuấy trộn và phản ứng diễn ra.

Đối với quy trình tách chiết β-glucan tôi thực hiện theo “Quy trình điều chế β-glucan từ men bánh mì bằng chất lỏng ion” đã được TS. Nguyễn Duy Nhứt đăng trên công báo sở hữu công nghiệp số 368A, tháng 11/2018. Thực hiện quy trình này song song với phương pháp sulfate hóa trực tiếp để đối chứng hàm lượng β-glucan có trong men bánh mì với sản phẩm thu được, tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định hiệu suất và cấu trúc của sulfate β glucan bán tổng hợp từ men bánh mì (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)