Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 37)

5. Cấu trúc luận văn:

2.1.1 Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995

Trước năm 1995 THTT Việt Nam chưa thực sự phát triển. Thị trường THTT giai đoạn rất yên ả, một số thương hiệu đã được thành lập và đang trong quá trình hình thành. Chính vì thế các hoạt động HNQT còn rất hạn chế,, chủ yếu là các trao đổi trên bàn đối thoại, mang tính ngoại giao và chưa có hợp tác nào c thể.

Trong giai đoạn này, một số đơn vị đã cử cán bộ tham gia các khóa học ng n, trung và dài hạn về THTT ở một số quốc gia lớn trong l nh vực này. Đài Truyền hình Việt Nam là đơn vị đi tiên phong trong việc cử cán bộ tham gia các khóa học ng n hạn nh m học hỏi kinh nghiệp của một số Đài Truyền hình lớn trong khu vực như Đài Truyền hình NHK (Nhật Bản) [16]. Ngoài ra, VTV c ng đang là đối tác truyền thống tại châu Á của Kênh Hợp tác Truyền hình Quốc tế Pháp (CFI) với nhiều khóa đào tạo hàng năm dành cho cán bộ VTV do các chuyên gia có uy tín của Pháp giảng dạy, phối hợp tổ chức nhiều khóa đào tạo của AIBD, ABU về sản xuất nội dung và kỹ thuật.

Như vậy, HNQT của THTT chưa tạo ra kết quả lớn do nhiều yếu tố. Bên cạnh lý do chủ quan của Việt Nam, thời gian này các nước trong khu vực và trên thế

đủ lớn nhưng c ng tạo ra tiền đề cho việc xây dựng các mối quan hệ và triển khai các hoạt động hợp tác trong giai đoạn sau.

2.1.2 HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015-12-19.

Xu thế kinh tế hội nhập và phát triển, hòa cùng xu hướng phát triển chung của THTT đã mở ra nhiều cơ hội và sức thu hút các đối tác nước ngoài vào thị trường Việt Nam.

2.1.2.1 Hợp tác song phương.

Hợp tác song phương là hợp tác giữa hai chủ thể quan hệ quốc tế. Các chủ thể có thể là hai quốc gia, các cá nhân, tổ chức của hai quốc gia phối hợp với nhau trong bất cứ hoạt động nào liên quan đến THTT [8].

Với Nhật Bản: Nhật Bản là một trong các nước có nền kinh tế phát triển rực rõ, có vị thế cao trên chính trường thế giới. Nhật Bản là nước có mạng lưới THTT và nền công nghiệp sản xuất thiết bị truyền hình được xếp vào một những nước hàng đầu thế giới. Đây c ng là nước có thị trường THTT rất tự do với sự tham gia của hơn 100 nhà khai thác dịch v . Quá trình phát triển của ngành THTT Nhật Bản được chia làm hai giai đoạn rõ rệt: Giai đoạn độc quyền mạng lưới và giai đoạn tự do hoá nhanh chóng.

Giai đoạn một, Nhà nước cho NNK được độc quyền, hỗ trợ tài chính để NHK có thể phát triển mạng lưới một cách nhanh nhất; Giai đoạn hai, sau khi mạng lưới đã phát triển hoàn chỉnh, Chính phủ cho tự do hoá mạng lưới một cách nhanh chóng để nâng cao chất lượng dịch v và giảm chi phí cho người sử d ng. Như vậy một kinh nghiệm có thể rút ra từ quá trình phát triển THTT của Nhật Bản đó là: độc quyền cho phép phát triển THTT theo chỉ tiêu và số lượng, cạnh tranh sẽ tác động làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng dịch v . Tính đến tháng 3/1992, Nhật Bản có hơn 1.000 công ty khai thác dịch v THTT, trong đó có 70 công ty loại I, 1.036 công ty loại II. Tuy nhiên, với kinh nghiệm gần 40 năm phát triển mạng lưới, với khả năng về vốn và kỹ thuật công nghệ, NHK vẫn chiếm l nh 73% thị trường, lúc này NHK đi vào đầu tư nghiên cứu phát triển các dịch v công nghệ cao, l nh vực mà không một công ty tư nhân nào ở Nhật Bản có thể theo kịp.

tham vấn hỗ trợ xây dựng chính sách như Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử, nâng cao chất lượng dịch v và hạ tầng viễn thông, phát triển viễn thông nông thôn, phát triển dịch v băng rộng, tái cơ cấu doanh nghiệp, an toàn thông tin, xuất bản điện tử, IPv6… Ngoài ra hai bên c ng đã phối hợp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề với m c tiêu hỗ trợ và thúc đẩy các hợp tác trong l nh vực CNTT, phát triển Chính phủ điện tử, đẩy mạnh ứng d ng hạ tầng CNTT-TT cho các l nh vực, ngành nghề trong xã hội, phần mềm nguồn mở, an toàn mạng, an toàn thông tin, phát triển nguồn nhân lực…

Việt Nam và Nhật Bản luôn chia sẻ quan điểm và ủng hộ nhau trong khuôn khổ hoạt động của các tổ chức quốc tế như Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), Liên minh Bưu chính thế giới (UPU), Liên minh Viễn thông Châu Á – Thái Bình Dương (APT). Việt Nam và Nhật Bản đã và đang chủ động trao đổi, xây dựng kế hoạch hợp tác trong l nh vực phát thanh truyền hình và thông tin điện tử nhằm tìm kiếm cơ hội đưa các kênh truyền hình của Việt Nam sang phát sóng tại Nhật Bản để ph c v , cung cấp thông tin cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản nói riêng và người dân bản xứ nói chung. Ngoài ra, các kênh truyền hình của Nhật Bản c ng hợp tác mở rộng khu vực phát sóng và giới thiệu chương trình trên đài Truyền hình Việt Nam, c thể là 2 kênh: NKH World TV và NHK World Premium là phương tiện quý giá để người dân Nhật Bản cư trú tại Việt Nam có thể cập nhật các thông tin mới nhất của Nhật, đồng thời là phương tiện truyền thông quan trọng để nhân dân Việt Nam và các nước khác có thể dễ dàng thu nhận tin tức về mọi mặt chính trị, văn hóa, kinh tế và xã hội của Nhật Bản.

Nhật Bản rất chú trọng vào hợp tác đào tạo với Việt Nam, đặc biệt là đào tạo mang tính chất định hướng thị trường Nhật Bản thông qua việc hỗ trợ tổ chức nhiều khóa đào tạo học tập nghiên cứu. Trong thời gian qua, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam nhiều khoá đào tạo ng n hạn và dài hạn trong các l nh vực TT&TT. Việc hợp tác đào tạo với Nhật Bản đã giúp Việt Nam nâng cao được khả năng quản lý và kỹ thuật chuyên ngành. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động hợp tác đào tạo để đáp ứng được yêu cầu hợp tác nói chung và nhu cầu thị trường

tổ chức các khóa tập huấn dành cho các biên tập viên của Đài THVIệT NAM tại Đài truyền hình NHK, Nhật Bản, thuộc khuôn khổ đề án “Nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình về nông nghiệp” do Đài THVIệT NAM ký kết với Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Trong khóa tập huấn, các biên tập viên đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ chuyên gia của NHK, từ đó hoàn thiện các chương trình về nông nghiệp.

Ngoài ra, những dự án hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được triển khai như bộ phim truyền hình Khúc hát mặt trời hay chương trình gameshow

Sasuke - Không giới hạn đã cho thấy năng lực sản xuất truyền hình của Việt Nam ngày càng được nâng cao, có thể đạt đến tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.

Ông Masahi Shibayama, Thứ trưởng Bộ Nội v và Truyền thông Nhật Bản cho biết: “Thông qua sự hợp tác này, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ ngày càng phát triển qua mọi thế hệ. Trong tương lai, Nhật Bản muốn duy trì và tăng cường hỗ trợ giao lưu với Việt Nam trong l nh vực văn hóa nghệ thuật và phương pháp tư duy”.

Với Hàn quốc

Có thể nói, Hàn Quốc là cường quốc về công nghệ thông tin ở khu vực Châu Á sau Nhật Bản. Việt Nam và Hàn Quốc đã có hợp tác chiến lược lâu dài trên nhiều l nh vực, đặc biệt trong công nghệ thông tin và phát thanh truyền hình.

Biều đồ 2.1 Tăng trưởng thuê bao và thị phần THTT Hàn quốc năm 2014

Ngày 21/10/2009, Bộ trưởng Bộ Trưởng bộ TTTT Lê Doãn Hợp đã dự lễ khai mạc “Ngày hội Viễn thông và Phát thanh – Truyền hình Việt Nam – Hàn Quốc”. Bộ trưởng đã cùng với ông See-Joong Choi, Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) c t băng khai mạc và tham quan triển lãm các thiết bị, sản phẩm về viễn thông và phát thanh – truyền hình, như công nghệ DMB, WiBro, IPTV, hệ thống quản lý radio. Đồng thời hai bên đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) về viễn thông, phát thanh - truyền hình giữa hai nước.

Năm 2014, Đài truyền hình Việt Nam VTV và Công ty Giải trí Truyền thông CJ (CJ E&M) thuộc tập đoàn CJ (Hàn Quốc) mới ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất một bộ phim truyền hình dài tập. CJ E&M là một trong những nhà sản xuất phim và chương trình truyền hình lớn nhất Hàn Quốc. Việc VTV hợp tác sản xuất phim với CJ E&M nằm trong m c tiêu phát triển sản xuất các chương trình truyền hình ngoài nước của Đài, qua đó cung cấp cho khán giả những sản phẩm chất lượng cao hơn, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ng sản xuất phim truyền hình để trong tương lai, Đài có thể trao đổi bản quyền phim với các nước khác.

Ngày 25-4-2014, tại Seoul (Hàn Quốc), Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) đã ký kết hợp tác với Đài Truyền hình Giáo d c lớn hàng đầu châu Á – EBS xây dựng và phát triển "Kênh truyền hình giáo d c quốc gia”. Đây là sự kiện quan trọng khởi đầu cho việc xây dựng một hệ thống truyền hình giáo d c tương tự tại Việt Nam, nhằm tạo cơ hội giúp người dân tiếp cận với nền giáo d c "đạt chuẩn”, góp phần thúc đẩy "xã hội học tập” theo chủ trương đổi mới giáo d c toàn diện. EBS là Đài truyền hình & phát thanh giáo d c lớn nhất tại Hàn Quốc và xếp hàng đầu trong khu vực. Thành lập từ năm 1980, EBS được đánh giá có vai trò quan trọng trong chiến lược bổ sung giáo d c trường học và thúc đẩy giáo d c suốt đời cho tất cả mọi người dân tại Hàn Quốc. EBS có nhiều kênh phát sóng, bao gồm: kênh truyền hình kỹ thuật số trên mặt đất cho phim tài liệu, chương trình dành cho trẻ em mẫu giáo và chương trình thanh niên. Kênh EBS FM là kênh radio tập trung chủ yếu vào việc học ngôn ngữ. Kênh vệ tinh EBS Plus 1 tập trung xung quanh các chương trình ôn thi đại học, cung cấp các kiến thức bổ sung và mở

"suốt đời" học tập (long life education), với các chương trình khác nhau cho khán giả mọi lứa tuổi. EBSe (vệ tinh) là kênh dạy tiếng Anh cho mọi đối tượng học sinh từ lứa tuổi mẫu giáo đến lớp 12. EBS c ng cung cấp một kênh truyền hình cáp/vệ tinh ph c v người dân Hàn Quốc sinh sống tại B c Mỹ. Kênh này phát sóng các chương trình về văn hóa Hàn Quốc, giáo d c ngôn ngữ và chương trình cho trẻ em.

Như vậy, từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào cuối năm 1992- một quyết định được nhiều người đánh giá là một quyết định lịch sử, phù hợp với lợi ích của hai nước, Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam và ngược lại Việt Nam c ng trở thành đối tác chiến lược hàng đầu của Hàn Quốc ở Đông Nam Á.

Với Lào

Ngày 18/7/2077, Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác giữa hai nước được ký kết, từ đó đến nay trải qua 35 năm cùng phát triển hai bên đã hỗ trợ nhau rất nhiều trên các mặt đời sống kinh tế chính trị và văn hóa. Quan hệ hữu nghị Việt - Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào c ng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không có bất cứ bản cam kết đồng minh nào [17].

Sáng 10/1/2008, tại Vientiane, Lào, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng và Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Lào Somsavat Lengsavad đã ký Biên bản Kỳ họp lần thứ 30 Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước năm 2008. Trong l nh văn hoá, thông tin, hai bên thống nhất tăng thời gian phát thí điểm ph đề tiếng Lào trong các chương trình chuyển tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam tại Lào, thực hiện và hoàn thiện dự án xây dựng và phát sóng phát thanh ở Lào, triển khai dự án xây dựng Trường Nghệ thuật âm nhạc Quốc gia Lào tại Vientiane; tiếp t c phối hợp triển khai các hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch của mỗi nước.

cao cho ngành truyền hình: tổ chức các khóa học ng n và trung hạn về kỹ thuật truyền hình cho các cán bộ từ Đài Truyền hình Quốc gia Lào, cử các chuyên gia nhiều kinh nghiệm sang giảng dạy cho các cán bộ đang làm việc trong l nh vực THTT của Lào, hỗ trợ Lào các trang thiết bị kỹ thuật của ngành truyền hình,…

2.1.2.2 Hợp tác đa phương

Hợp tác đa phương là hợp tác giữa 3 chủ thể quan hệ quốc tế trở lên. Các chủ thể là quốc gia, cá nhân hay tổ chức [8]

Sau gần 30 năm kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu s c và toàn diện hơn bao giờ hết. Cho đến nay, chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 600 tổ chức phi chính phủ trên thế giới trong các hoạt động như ngoại giao, chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự [4]. Tuy nhiên, các tổ chức có hoạt động về truyền hình trả tiền không nhiều. Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) là cơ quan đại diện của Việt Nam ở hầu hết các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn về truyền hình trả tiền trong khu vực và trên thế giới.

Hợp tác với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình Dương (The Cable and Satellite Broadcasting Association of Asia - Casbaa). Casbaa được thành lập ngày 28/05/1991 tại Hồng ng, có tr sở tại Hồng ng, bao gồm 130 thành viên [35].

Việt Nam là thành viên của Casbaa với đại diện chính thức là Truyền hình Cáp Việt Nam (VTV Cab). Trong nhưng năm qua, Casbaa đã có nhiều động thái hỗ trợ cho ngành truyền hình nói chung và THTT ở Việt Nam nói riêng. Casbaa là cầu nối đưa các kênh chương trình, nội dung theo yêu cầu đặc s c trên thị trường bản quyền khu vực và thế giới vào Việt Nam.

Ngày 25/06/2015, Scripps Network chính thức cung cấp kênh Asian Food Channel (AFC) trên nhiều hạ tầng dịch v tại Việt Nam.

Ngày 11/9/2014 Casbaa phối hợp với VTV Cab tổ chức Hội nghị Quốc tế về cơ hội phát triển của THTT ở Việt Nam. Thông qua các chủ đề quan trọng như: Định hướng quản lý và cải cách, sản xuất nội dung, đóng gói dịch v , sở hữu trí tuệ,

thương mại hóa OTT và nhiều vấn đề liên quan đến sự tăng trưởng của dịch v THTT khác, hội nghị là cơ hội thúc đẩy sự phát triển của THTT của Việt Nam trong thời gian tới.

Ngày 27/6/2014 Viettel đã ký kết hợp tác với Ericsson – Nhà cung cấp giải pháp hàng đầu thế giới, trong việc triển khai tích hợp việc cung cấp truyền hình cáp cùng với dịch v IPTV như hiện tại. Sự hợp tác này giúp Viettel tạo ra sự đa dạng về các dịch v cung cấp trên thị trường.

Ngày 12/7/2011 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hợp tác với Ericsson

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w