Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực nội dung

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 51)

5. Cấu trúc luận văn:

2.2.5 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực nội dung

Có thể nói l nh vực nội dung trong ngành THTT là l nh vực chịu sự tác động rõ nét nhất của HNQT. Việt Nam không có lợi thế trong l nh vực nội dung, hầu hết các nội dung đặc s c đang được cung cấp trong THTT như: phim, ca nhạc, chương

nhà sở hữu nước ngoài. Nếu như trước đây các nhà cung cấp dịch v THTT tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng chính sách giảm giá cước để giữ chân thuê bao thì nay họ đã chuyển sang đầu tư về nội dung. Thực tế cho thấy chính sách giá cước và giữ chân thuê bao là đi ngược với nguyên t c thị trường, không theo kịp xu hướng phát triển như v bão của các nội dung mới, công nghệ mới. Nội dung mới chính là điểm thu hút người sử d ng, là lợi thế để cạnh tranh và chiến th ng trên thị trường THTT có quá nhiều ông lớn. Hầu hết các nhà cung cấp THTT lớn ở Việt Nam đều đã nhận thức được vấn đề này, họ tập trung đầu tư cho nội dung để tạo ra lợi thế cạnh tranh với đối thủ.

K+ là nhà cung cấp đi tiên phong trong việc đầu tư các nội dung đặc s c, độc quyền. Sự ra đời của thương hiệu K+ là minh chứng khá rõ nét của quá trình hội nhập, hợp tác quốc tế, K+ là “con chung” của hai cơ quan truyền thông hàng đầu của Việt Nam và Tập đoàn Truyền thông Pháp là : VTV/VCTV và Canal+/Canal Overseas. Được sự hậu thuẫn mạnh về tài chính, định hướng phát triển rõ ràng, kinh nghiệm trong việc cung cấp THTT tại thị trường châu âu của nhà liên doanh Canal + dịch v K+ đã có được vị thế và tạo sự khác biệt rõ nét trên thị trường cung cấp dịch v THTT ở Việt Nam. Có thể làm phép so sánh nhỏ, hiện nay với giá khoảng từ 60.000-80.000 VIệT NAMĐ/tháng khách hàng ở Việt Nam có thể sử d ng 01 gói dịch v THTT với khoảng hơn 100 kênh truyền hình trong và ngoài nước, hàng ngàn tựa phim và ca nhạc đặc s c. Trong khi đó, với 03 kênh K+ khách hàng phải trả 150.000 VNĐ/tháng, sau 05 năm chính thức ra m t ở Việt Nam K+ đã đứng thứ 4 trong thị phần truyền trả tiền ở Việt Nam với gần 800.000 thuê bao. Theo chiến lược này, trong năm 2015, ngoài độc quyền các giải bóng đá hấp dẫn nhất hành tinh vốn d là thế mạnh của K+ từ trước đến nay, K+ sẽ phát sóng nhiều chương trình hấp dẫn, như Nhân tố bí ẩn phiên bản Anh (The X Factor UK); Tìm kiếm tài năng phiên bản Mỹ (America’s Got Talent), các bộ phim truyền hình làm điên đảo cả thế giới, tăng thêm các kênh truyền hình chất lượng,… Điều này cho thấy chiến lược

đầu tư cho nội dung là đúng đ n và sự tác động không nhỏ của hợp tác quốc tế trong l nh vực nội dung.

Ngoài K+ một số nhà cung cấp khác trong ngành THTT Việt Nam c ng chuyển hướng đầu tư vào l nh vực nội dung, mỗi doanh nghiệp đều chọn cho mình một cách thức đầu tư phù hợp với hiện trạng kinh doanh và tiềm lực của đơn vị mình. Nhưng có một điểm nổi bật là họ đều tìm cách hợp tác với các nhà cung cấp nội dung lớn trên thế giới để trao đổi, mua bán bản quyền nội dung. MyTV, VTVCab hay Next TV đều áp d ng phương thức này để xây dựng thương hiệu.

Hiện tại, hợp tác mua bán hoặc phân chia doanh thu bản quyền nội dung là hình thức phổ biến trên thị THTT Việt Nam. B t tay với các nhà cung cấp nội dung lớn trên thế giới để làm giàu kho nội dung của mình là phương thức buộc các nhà cung cấp dịch v phải lựa chọn mặc dù chi phí bản quyền bỏ ra không nhỏ.

Hợp tác sản xuất nội dung với các nhà sản xuất nước ngoài là một trong các hình thức rất phù hợp với thị trường THTT của nước ta. Sự hợp tác này sẽ mang đến cho chúng ta nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nội dung từ bạn bè quốc tế. Đài Truyền hình Việt Nam là đơn vị có nhiều sự hợp trong l nh vực này. Nhằm tạo cơ hội giao lưu trao đổi nghề nghiệp giữa VTV và các đài truyền hình, cơ quan truyền thông quốc tế lớn, VTV c ng thường xuyên tham gia các dự án sản xuất chương trình, phim tài liệu, phim điện ảnh,..

HNQT c ng mở ra cánh cửa cho việc ký kết các thỏa thuận hợp tác nội dung miễn phí giữa các Đài Truyền hình , các nhà cung cấp THTT Việt Nam với các Đài Truyền hình và khác thương hiệu lớn trên thế giới. Tại châu Á, VTV duy trì hợp tác nhiều mặt với NHK, TBS, NIKKEI, JICA (Nhật Bản); KBS, Arirang TV, CJ (Hàn Quốc), CCTV (Trung Quốc), MediaCorp (Singapore), Thai PBS, MCOT (Thái Lan), DDI (Ấn Độ), TRT (Thổ Nh Kỳ)... Nhiều đài truyền hình châu u như France Televisions, CFI (Pháp), DW, Viện Goeth (Đức), RTBF (Bỉ), ORT (Nga) coi VTV là một trong những đối tác ưu tiên tại châu Á. Hiện VTV không ngừng vươn tới các châu l c xa xôi như châu Mỹ (CNN, Đài PTTH Cuba), châu Úc (ABC), các đài truyền hình sử d ng tiếng Pháp tại châu Phi. MyTV – VIệT NAMPT c ng đạt được nhiều thỏa thuận hợp tác với các Đài Truyền hình, kênh truyền hình lớn như: NHK, TV5, Arirang, DW, KBS,… Những hợp tác này sẽ giúp các nhà cung cấp tiết kiệm được khoản chi phí bản quyền lớn mà vẫn có được những nội dung đặc s c.

Như vậy, không nằm ngoài xu hướng HNQT l nh vực nội dung trong ngành THTT đã chịu sự tác động lớn của hợp tác quốc tế, góp phần không nhỏ tạo nên một bước ngoặt mới cho thị trường, mang lại nhiều lợi ích cho người xem truyền hình.

2.3 Đánh giá vai trò của HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam

2.3.1 Vai trò tích cực của HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam

Với những tác động rõ nét, sâu s c chúng ta có thể thấy được vai trò tích cực của HNQT tới l nh vực THTT ở Việt Nam.

Trước hết, HNQT đã thổi một làn gió mới lạ vào thị trường THTT ở Việt Nam, góp phần giúp THTT có được diện mạo mới mẻ, tiếp thu được các xu hướng truyền hình tiên tiến hiện đại trên thế giới, giúp các nhà cung cấp dịch v THTT có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ các nhà cung cấp lớn trên thế giới. Công nghệ THTT đã phát triển trước Việt Nam hàng ch c, thậm chí hàng trăm năm, vì vậy nếu không có quá trình HNQT chúng ta không thể tiếp cận được với ngành công nghiệp THTT với nhiều thành tựu và tính năng nổi trội của thế giới. Ngành THTT Việt Nam đã có bước tiến rõ nét với sự ra đời của hàng loạt nhà cung cấp mới, đa dạng về công nghệ, mới mẻ và phong phú về dịch v , mang đến cho người sử d ng nhiều trải nghiệm thú vị.

HNQT c ng giúp cho người sử d ng dịch v THTT có thể tiếp cận với nhiều tác phẩm điện ảnh, truyền hình bom tấn của các thị trường THTT lớn nhất thế giới một cách nhanh chóng. Người sử d ng có thêm nhiều lựa chọn để giải trí với hàng ngàn tựa phim, video clips nhạc được cập nhật liên t c thông qua sự HNQT.

Đồng thời HNQT c ng góp phần không nhỏ vào sự thay đổi lối sống, văn hóa của con người Việt Nam. Những năm 90 của Thế kỷ 21 người dân Việt Nam vẫn còn rất xa lạ với trào lưu nhạc Kpop, xem phim truyền hình dài tập Hàn Quốc , các gameshow truyền hình thực tế, hay yêu thích xu hướng thời trang Hàn Quốc, đặc biệt người dân chưa có thói quen xem truyền hình phải trả phí,...Tuy nhiên, nhờ quá trình bước đầu HNQT của THTT chúng ta đã có nhận thức mới mẻ, cách thức giải trí, quan điểm về việc lựa chọn cách sống và giải trí hiện đại hơn. Người Việt Nam đã từng bước n m b t được các xu hướng thời trang, trào lưu văn hóa mới, và thu hẹp dần khoảng cách về mức sống với các quốc gia khác trên thế giới. Trong

một thời gian ng n hình ảnh con người, đất nước Việt Nam được cải thiện rõ rệt trong con m t bạn bè quốc tế.

2.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam

Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực, HNQT c ng có những ảnh hưởng không tốt đến l nh vực THTT ở Việt Nam.

HNQT kéo theo sự cạnh tranh mạnh mẽ trong THTT. Trước hết là sự cạnh tranh trực diện từ các nhà cung cấp dịch v có tính chất tương đương. VIệT NAMPT cung cấp dịch v MyTV (công nghệ IPTV), với sự nhanh nhạy trong việc tiếp cận nhiều công nghệ, tính năng mới VIệT NAMPT đã cho ra đời dịch v MyTV Net, MyTV Multiscreen giúp khách hàng có thể sử d ng dịch v MyTV với nhiều cách thức khác nhau như mobile, ipad,...bên cạnh phương tiện truyền thống là chiếc tivi. Hơn nữa với sự tham gia ký kết TPP (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) trong thời gian s p tới sẽ mang đến nhiều sự cạnh tranh quyết liệt và sâu s c. Các đại gia trong ngành THTT trên thế giới sẽ không thể bỏ qua những thị trường mới mẻ và tiềm năng như Việt Nam, Netflix và Hulu là những đại diện tiêu biểu. Trong khi đó THTT ở Việt Nam còn quá non trẻ ở nhiều mặt: công nghệ, nội dung,…vì vậy sự cạnh tranh sẽ tác động mạnh mẽ đến các doanh nghiệp cung cấp dịch v , đến sự tồn tại của họ trên THTT ở Việt Nam, thậm chí ảnh hưởng đến cả người lao động với nguy cơ mất việc do doanh nghiệp của họ phá sản và không đáp ứng được nhu cầu về lao động có tay nghề cao của các doanh nghiệp nước ngoài.

HNQT c ng khiến cho nhà nước ta phải đối mặt với nhu cầu thất thu thuế do các doanh nghiệp nước ngoài lách luật, chuyển lợi nhuận về chính quốc. Đây c ng là một bài toán khá nan giải của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và trong l nh vực THTT nói riêng.

Đặc biệt, HNQT trong l nh vực THTT đã đặt ra cho các cơ quan quản lý một vấn đề rất lớn, đó là vấn đề kiểm duyệt nội dung. Sự khác biệt về văn hóa, quan điểm sống giữa Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới đã khiến cho việc tiếp nhận luồng văn hóa mới từ các bộ phim, video clips nhạc của do sự HNQT trong l

nhưng quy định chặt chẽ xong vẫn có sự linh hoạt để quyết định du nhập hoặc không các sản phẩm của THTT vào Việt nam.

Tóm lại, HNQT đã có những tác động mạnh mẽ, có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy THTT ở Việt Nam phát triển. Quá trình HNQT tuy diễn ra chậm nhưng với những bước tiến vững ch c đã mang lại cho THTT nhiều lợi thế. Chỉ trong một thời gian ng n, THTT đã thực sự có một diện mạo mới, tạo nên những đường nét trên bản đồ truyền hình thế giới. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, HNQT c ng mang lại những ảnh hưởng tiêu cực cho l nh vực THTT ở Việt Nam, những tác động này là điều không thể tránh khỏi trong quá trình HNQT, điều quan trọng là Chính phủ, các cơ quan có thẩm quyền, các doanh nghiệp và cả người lao động trong l nh vực THTT cần có sự thích ứng với những thay đổi, thực hiện hòa nhập nhưng không hòa tan, vượt qua những khó khăn thử thách để phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.

Tiểu kết Chƣơng 2

Thực hiện theo Quyết định số 1448/QĐ-TTg ký ngày 19/08/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển dịch v phát thanh, truyền hình Việt Nam đến năm 2020 [12], theo đó m c tiêu được đặt ra: “Phát triển bền vững thị trường dịch v THTT, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, chống độc quyền, nhằm huy động nguồn lực xã hội góp phần ph c v nhiệm v chính trị, thông tin tuyên truyền và đáp ứng nhu cầu giải trí lành mạnh, ngày càng đa dạng của người dân. Định hướng và khuyến khích người dân sử d ng các loại hình dịch v truyền hình thay thế dịch v truyền hình tương tự vô tuyến mặt đất, góp phần thực hiện thành công Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011.”

Triển khai theo chủ trương đó, ngành THTT đã nỗ lực không ngừng để phát triển, một trong những yếu tố để thúc đẩy sự phát triển này là quá trình tham gia hợp tác, HNQT. Từ năm 1995- nay hoạt động hợp tác quốc tế có những mốc son đáng ghi nhận, đa dạng về hình thức hợp tác, nâng cao chất lượng hợp tác.

Trong hợp tác song phương, Việt Nam đã có nhiều hoạt động trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm cùng phát triển với nhiều nước như Nhật bản, Hàn quốc, Lào, Pháp,…

Trong hợp tác đa phương, Việt Nam đã chủ động hội nhập với ngành truyền hình toàn cầu, đại diện là VTV đã trở thành thành viên tích cực của nhiều tổ chức phát thanh truyền hình hàng đầu thế giới. Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế đã có tác động sâu s c lên hầu hết các l nh vực của THTT ở Việt Nam. Qua đó góp phần nâng cao vị thế của ngành THTT Việt Nam trên bản đồ thế giới.

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ

TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN VIỆT NAM 3.1. Triển vọng phát triển THTT ở Việt Nam

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của THTT Việt Nam trong HNQT

3.1.1.1 Những thuận lợi.

Về con người. Con người là yếu tố quan trọng nhất trong mọi quá trình vận hành, tổ chức, triển khai bất kỳ một sản phẩm hay một dịch v nào đặc biệt là trong l nh vực truyền hình nói chung và l nh vực THTT nói riêng. Đây là một l nh vực đặc thù đòi hỏi người chủ trì dịch v phải có trình độ chuyên môn nhất định, phải có kỹ năng nghiệp v , khả năng sáng tạo cao, khả năng hoạch định chiến lược tốt, nhanh nhạy trong việc phán đoán tâm lý khách hàng và đặc biệt nhạy cảm với những biến đổi về mặt công nghệ để có thể đưa ra các sản phẩm dịch v mới đáp ứng được yêu cầu về mặt công nghệ ph c v cho nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Con người Việt Nam có truyền thống hiếu học, chăm chỉ chịu khó tìm tòi học hỏi. Với những đặc điểm đó đội ng cán bộ công tác trong l nh vực THTT luôn học hỏi và nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp thu các kinh nghiệm, kỹ năng nghiệp v liên quan đến l nh vực THTT. C ng với sự phát triển như v bão của THTT Việt Nam những năm gần đây, nguồn nhân lực hoạt động trong l nh vực này c ng tăng lên đáng kể, cả về số lượng và chất lượng. Đội ng cán bộ này đã nhanh chóng HNQT, nâng cao tầm hiểu biết, trao đổi kinh nghiệm phát triển THTT với bạn bè quốc tế, vận d ng linh hoạt trong việc thúc đẩy sự phát triển của THTT Việt Nam.

Về chính sách đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam có chính sách đối ngoại phù hợp với thực tế phát triển kinh tế đất nước hiện nay. Chính sách này khuyến khích các thành phần kinh tế, chính trị tham gia các hoạt động hợp tác nhằm phát triển quan hệ hữu nghị với các nước và tạo cơ hội phát triển toàn diện đất nước [7]. Chính sách này là hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động hợp tác quốc tế trong l nh vực THTT ở Việt Nam. Ngoài ra, Chính phủ Việt Nam c ng đang có những chính sách để thúc đẩy để THTT sẽ đóng góp tích cực hơn cho nền kinh tế. Thị trường THTT tại Việt Nam thực sự là mảnh đất màu mỡ và có nhiều tiềm năng rất to lớn. Vì vậy, bên cạnh việc thúc đẩy thị trường bằng việc cấp phép cho những

doanh nghiệp mới có năng lực về hạ tầng và nguồn vốn đầu tư, Bộ TTTT sẽ tiếp t c

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w