Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước, khuôn khổ pháp lý về THTT

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 78 - 115)

5. Cấu trúc luận văn:

3.2.5. Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước, khuôn khổ pháp lý về THTT

THTT.

Từ năm 2011 trở về trước chưa có văn bản pháp lý chi tiết để quản lý các hoạt động THTT ở Việt Nam.

Theo Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 24/03/2011 về việc Ban hành quy chế quản lý hoạt động trả tiền ở Việt Nam, thị trường này đã chính thức được đưa vào khuôn khổ. Đây là văn bản pháp lý đầu tiên điều chỉnh tương đối toàn diện và đồng bộ các hoạt động liên quan đến THTT, về cả nội dung, hạ tầng, dịch v và việc thu tín hiệu truyền hình trực tiếp từ vệ tinh. Theo đó, nội dung được quản lý theo các quy định của pháp luật về báo chí; hạ tầng kỹ thuật được quản lý theo quy định của pháp luật về viễn thông; còn dịch v được quản lý theo quy chế này.

* Về tài chính, tuân thủ theo Luật ngân sách nhà nước, theo các quy định chặt chẽ tuân theo các hạng m c đã được phê duyệt hàng năm. Trong các “ông lớn” về THTT hiện nay hầu hết là các đơn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước những vẫn rất cần sự quản lý chặt chẽ của nhà nước ở tầm v mô. Về tài chính cần có sự chủ động hơn nữa trong việc thu chi bởi THTT là một l nh vực hết sức linh động, nhanh nhạy, nhiều khi phải xử lý gấp gáp, nhanh chóng.

* Về quản lý nhân lực, Việc tuyển d ng phải tuân theo quy định chặt chẽ của Chính phủ, Bộ Nội v . Tuy nhiên việc tuyển d ng cần thực hiện cho cơ chế linh hoạt trong làm việc.Việc khen thưởng rất quan trọng đối với nhân lực, kích thích

người lao động và những đơn vị hoạt động có hiệu quả, vì vậy, cần có một cơ chế khen thưởng song song tồn tại với cơ chế khen thưởng của Nhà nước.

* Hoàn thiện hệ thống pháp luật về THTT

Chất lượng, hiệu quả quản lý xã hội của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a ph thuộc rất nhiều vào mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật. Vì vậy, yêu cầu về một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ trong l nh vực truyền hình là hết sức cần thiết.

Chúng ta cần xác định rõ quan điểm: điều chỉnh hoạt động truyền hình thông qua định hướng của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nước, vừa bảo đảm sự chặt chẽ trong quy định, chế tài, vừa bảo đảm sự thông thoáng cho THTT Việt Nam phát huy tính năng động, sáng tạo.

Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật truyền hình cần hướng vào các nội dung sau: Thứ nhất, c thể hoá, chi tiết hoá các điều khoản quy định. Thứ hai, xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động truyền hình. Thứ ba, rà soát, bổ sung những vấn đề mới do thực tiễn và sự phát triển của truyền hình đặt ra.

Cần có Pháp lệnh Truyền hình và sau đó là Luật Truyền hình để quy định c thể chức năng, nhiệm v và những vấn đề v mô nhất của truyền hình, hầu như tất cả các l nh vực hoạt động khác đều có Luật nhưng với truyền hình thì hiện tại chưa có, bởi đây là một ngành còn non trẻ nên Nhà nước chưa ban hành một đạo luật nào về

hành một đạo luật về truyền hình, tạo một hành lang pháp lý cho họ hoạt động. *Xây dựng quy hoạch phát triển phù hợp

Phương châm chỉ đạo quan trọng của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động truyền hình là “phát triển đi đôi với quản lý tốt”. Sự phát triển này không chỉ đơn thuần là tăng về mặt số lượng mà còn bao gồm cả mở rộng quy mô, phạm vi tác động và nâng cao chất lượng thông tin. Xã hội luôn phát triển, dân trí ngày càng cao, nhu cầu thông tin, giao tiếp tăng lên. Chính thực tiễn xã hội đòi hỏi mở rộng quy mô thông tin của từng cơ quan báo chí, truyền thông, truyền hình c ng như sự ra đời của những chương trình phát thanh, truyền hình mới. Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô này phải phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển truyền hình, tránh tình trạng chồng chéo, vay mượn nội dung…

Hoạt động của dịch v THTT trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong quá trình HNQT ngày càng sâu rộng và nhất là sự bùng nổ của thông tin toàn cầu... đang đặt ra những yêu cầu mới về chiến lược phát triển; đòi hỏi chúng ta phải xây dựng chiến lược phát triển truyền hình lâu dài cho đất nước. Chiến lược này phải là một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Chiến lược truyền hình phải đánh giá được thực trạng về ngành truyền hình ở nước ta, đưa ra được các quan điểm chỉ đạo phát triển và m c tiêu phát triển truyền hình đến năm 2020 và những năm tiếp theo, các giải pháp chủ yếu để thực hiện m c tiêu đó.

* Hoàn thiện chế độ chính sách và đầu tư thích hợp đối với l nh vực THTT. Chế độ, chính sách đối với l nh vực THTT trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường là một vấn đề lớn cần được xem xét, giải quyết cả về lý luận và thực tiễn. Thời gian qua, chúng ta đã có những bước chuyển biến nhất định trong việc thực hiện chế độ chính sách mềm dẻo đối với truyền hình. Tuy nhiên, các chế độ, chính sách đối với truyền hình vẫn còn lạc hậu, chưa theo kịp sự phát triển hoạt động truyền hình. Do vậy, cần khẩn trương rà soát để bổ sung, sửa đổi một số chính sách, chế độ như: lương, thuế, chính sách tài trợ, giá, quảng cáo. Nhà nước c ng cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu các hình thức hoạt động kinh doanh để có chính sách khuyến khích các hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, tăng cường cơ sở

vật chất đồng thời thực hiện đúng ngh a v với Nhà nước. Nhà nước cần có chính sách tài chính quốc gia, huy động được các nguồn lực tài chính ph c v cho hoạt động phát triển thông tin; có chính sách và đầu tư thích hợp đối với hoạt động THTT.

* Hoàn thiện cơ chế quản lý

Hiện nay, việc tổ chức thực thi pháp luật của các cơ quan nhà nước vẫn còn chồng chéo, chưa có sự thống nhất. Vì vậy, cần bổ sung các quy định nhằm cải tiến phương thức, lề lối làm việc, cơ chế phối hợp thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước về truyền hình. C thể: xác định rõ các nguyên t c làm việc và quy chế phối hợp trong sự vận hành của bộ máy quản lý nhà nước về truyền hình; định rõ thẩm quyền và trách nhiệm giữa cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chỉ đạo, cơ quan chủ quản, người đứng đầu cơ quan. Trước m t là quy chế làm việc rõ ràng, c thể giữa Bộ TTTT, Đài Truyền hình Việt Nam với các ban ngành hữu quan liên quan đến quản lý nhà nước về truyền hình, giữa cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương, cơ quan quản lý và cơ quan chủ quản. Cơ chế này phải bảo đảm sự điều hành thống nhất, có khả năng giải quyết nhanh và dứt điểm các v việc, đồng thời kiểm soát được liên t c hoạt động báo chí, tránh hiện tượng dễ làm khó bỏ, đùn đẩy công việc cho nhanh, trách nhiệm không rõ ràng.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu về xu hướng phát triển của THTT ở Việt Nam gồm những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai thực hiện các hoạt động HNQT, Luận văn đã đưa ra 05 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động HNQT về THTT ở Việt Nam. Các giải pháp này tập trung vào 05 vấn đề trọng yếu để HNQT trong l nh vực THTT tiến lên một bước phát triển mới.

Để có thể triển khai các giải pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi các các Bộ Ban ngành liên quan, đặc biệt là các đơn vị đang kinh doanh dịch v truyển hình trả tiền ở Việt Nam cần tập trung toàn bộ các nguồn lực có kế hoạch và cách thức triển khai phù hợp của từng vấn đề, kết hợp nhịp nhàng, luôn cầu tiến để học hỏi, tiếp thu các thành tựu trong quá trình phát triển THTT ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Ngày nay, nhu cầu giải trí của con người ngày càng tăng cao. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế, ngành THTT có điều kiện thuận lợi để phát triển rực rỡ với nhiều loại hình và kho nội dung phong phú.

THTT Việt Nam c ng không phải là một ngoại lệ. Sau 20 năm hình thành và phát triển THTT đã đạt được nhiều thành tựu đáng tự hào. THTT ở Việt Nam tuy ra đời muộn nhưng đã có bước phát triển rất nhanh. Sau một giai đoạn phát triển bùng nổ, hiện nay THTT đã b t đầu đi vào phát triển theo chiều sâu và hướng tới khách hàng, việc THTT ra đời sẽ không thay thế hay triệt tiêu truyền hình quảng bá mà nó còn tạo điều kiện cho người dân thuận lợi hơn trong việc tiếp cận các chương trình truyền hình.

Trong 20 năm ra đời và phát triển thông qua các hoạt động hợp tác song phương và đa phương ở mọi khía cạnh, THTT đã có được hệ thống chính sách pháp luật có liên quan tương đối chặt chẽ; nguồn nhân lực có đủ khả năng làm việc trong môi trường quốc tế; kho nội dung vô có bản quyền cùng phong phú đa dạng; hạ tầng kỹ thuật liên t c được cải tiến; cho ra đời nhiều sản phẩm truyền hình đặc s c. Đặc biệt các hoạt động HNQT đã góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành THTT, góp phần th t chặt quan hệ hữu nghị hợp tác của Việt Nam với các nước khác, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Để đáp ứng sự chuyển động và thay đổi không ngừng của ngành truyền hình thế giới, THTT Việt Nam cần có chiến lược phát triển đúng đ n trên cơ sở phát huy tối đa nguồn lực và sức mạnh sẵn có, giao lưu học hỏi các quốc gia khác trên thế giới để n m b t nhưng xu thế công nghệ mới ứng d ng vào phát triển tại Việt Nam.

Luận văn đã tập trung nghiên cứu để làm rõ vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam. Tuy nhiên, do các điều kiện chủ quan và khách quan nên tác động của HNQT đến THTT chưa thực sự sâu s c và mang lại hiệu quả tốt như kỳ vọng.

pháp lý, điều kiện hạ tầng kỹ thuật và trình độ của nhân lực như hiện nay. Bên cạnh đó, cần phát huy tối đa những điểm mặt về đã có để phát triển theo kịp ngành truyển hình trả tiền trên thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm, Bộ Thông tin và Truyền thông.

2. Bộ Luật dân sự (2005), NXB Tư pháp.

3. Phạm Gia Kiêm (2012), Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Sự Thật.

4. Phạm Bình Minh (2011), Đường lối chính sách ngoại giao Việt Nam trong giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia.

5. Phạm Bình Minh (2011), C c diện thế giới đến năm 2010, HV Ngoại giao. 6. Hoàng Kh c Nam ( 2913), Bài giảng môn Lý thuyết về quan hệ quốc tế,

Trường ĐHKHXH&NV.

7. Bùi Thành Nam (2013), Bài giảng môn Toàn cầu hóa và những tác động của nó, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội.

8. Hoàng Kh c Nam (2013), Bài giảng môn Nhập môn Quan hệ quốc tế, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội.

9. Tập đoàn Bưu chính Viễn Thông Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết năm, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.

10. Tổng Công ty Truyền thông VIệT NAMPT-Media (2014), Báo cáo tổng kết năm, Tổng Công ty Truyền thông VIệT NAMPT-Media.

11. http://truyenhinhanvien.Việt Nam/ 12. http://www.chinhphu.Việt Nam/ 13. http://www.mofa.gov.Việt Nam/ 14. http://edition.cnn.com/ 15. http://daotao.vtv.Việt Nam/den-nam-2018-hon-20-dan-so-my-bo-xem-truyen- hinh/ 16. http://vtv.Việt Nam/ 17. http://www.mofa.gov.Việt Nam/vi/ 18. http://www.kplus.Việt Nam/

20. http://www.sctv.com.Việt Nam/ 21. www.mytv.com.Việt Nam 22. http://www.ictnews.Việt Nam/ 23. https://vi.wikipedia.org/ 24. http://cov.gov.Việt Nam/cbq/index.php?option=com_glossary&id=70 25. http://www.viettel.com.Việt Nam/

26. http://Việt Namanet.Việt Nam/webdichvu/vi-VIệT NAM/1/Default.aspx 27. http://Việt Nampaytv.Việt Nam/

Tiếng Anh 28. http://www.businessinsider.com/ 29. https://www.digitaltvresearch.com/ 30. http://www.asiatvforum.com/ 31. http://www.abu.org.my/ 32. http://www.asean.org/ 33. http://www.satellitemarkets.com/ 34. http://www.reportlinker.com/ 35. http://www.casbaa.com/ 36. http://www.slideshare.net/FBNC/truyn-hnh-vit-nam-14058468 37. http://www.digitaltViệt Namews.net/?p=23983 38. http://www.informatandm.com/section/home-page/ 39. http://www.netmanias.com/en/?m=view&id=ict_vendor&no=7191 40 http://www.nano.com/tekcarta/market-forecasts/television-pay-tv

PHỤ LỤC

Ph l c 1: Danh sách một số văn bản liên quan THTT trong khu vực và quốc tế Ph l c 2: Danh sách thành viên của VIệT NAM PayTV

Vietnam’s Pay-TV Situation “Vastly Improved”: CASBAA

Hong ng, 21 June, 2013 – A CASBAA spokesman commented on the favorable evolution of the situation in Vietnam’s pay-TV market in recent weeks. Following a period of confusion after new pay-TV regulations came into force on May 15, most international TV channels (including major global news channels) have been restored to all pay-TV platforms in Vietnam (subject to appropriate commercial contracts and operational arrangements).

John Medeiros, CASBAA’s Chief Policy Officer, commented “the situation with respect to availability of international TV channels in Vietnam has vastly improved.” Medeiros observed that “after the initial period of confusion, the Vietnamese government made clear that it did not want to see foreign TV

channels (and specifically not the international news channels) dropped from the country’s pay-TV systems. This positive and welcome intervention from the top levels of the government has made a real difference. The translation requirement for live news channels has been removed; we further understand that the

remaining difficulties affecting the news channels are now being ironed out in negotiations between them and their distribution partners, and also that a

substantial number of additional international channel licenses for entertainment channels have been issued since May 15th, with more on the way.”

Medeiros noted that a number of provisions of the pay-TV regulations remain to be implemented, and said “going forward, it will be important to make sure that the government’s positive policy is consistently carried out by all ministries and agencies (and is not reversed in the future), especially since a number of core international channels are still awaiting licenses.”

But the overall message remains very healthy, Medeiros said. “Vietnam has made it clear that it continues to be open to trade and investment, and that it intends to be an active and constructive player in the Southeast Asian economic area, and this is a very good thing.” He concluded that “CASBAA is pleased and grateful that the government has taken into serious consideration our expressions of concern

and recommendations for solving these implementation problems related to the new pay-TV regulations.”

Background for the media:

Vietnam has an active and competitive pay-TV marketplace. More than a half- dozen major multichannel program distributors using the entire range of modern TV technologies are competing to serve the nation’s 5+ million pay-TV households. Cable, satellite, Telco IPTV, digital terrestrial and mobile platforms are all available to urban consumers, and major new investments are being made to expand and upgrade network capabilities. Content for these systems is provided by a mix of domestic and international media firms, which tailor different content offerings at price points for consumers with different needs. (More market information can be found here:

http://www.casbaa.com/publications/country-reports

NGƢỜI ĐẠI NGÀY

STT TÊN ĐƠN VỊ SỐ ĐKKD / QĐ THÔNG TIN ĐƠN VỊ CMND XIN GIA DIỆN

NHẬP

- Địa chỉ: 43 Nguyễn Chí

Nghị định Thanh, Hà Nội - Điện - Ông: Nguyễn

1 Đài Truyền Hình 18/2008/NĐ-CP thoại: 04.38315426 - Fax: Thành Lương - UV BCH Việt Nam ngày 04/02/2008 của 04.37714149 - Email: Chức v : Phó

chính phủ vuvanhien@vtv.gov.Việt Tổng Giám đốc Nam

0301463315 đăng ký

lần đầu ngày - Địa chỉ: 31-33 Đinh 04/09/2010, thay đổi

Công Tráng, Phường Tân

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM (Trang 78 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w