Kiểm định độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 54 - 60)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo

phải kiểm định về mức độ tin cậy của dữ liệu lại thông qua sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Anpha. Như trong lý thuyết về phương pháp phân tích đã nêu, thang đo chỉ đảm bảo độ tin cậy khi hệ số Cronbach’Anpha lớn hơn 0.7, hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Kết quả kiểm định cho các thang đo được trình bày trong các bảng dưới đây:

Bảng 3. 6 Phân tích độ tin cậy của yếu tố lãnh đạo – LD

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến LD1 16.70 8.767 .659 .797 LD2 16.63 9.214 .582 .818 LD3 16.69 8.899 .617 .809 LD4 16.63 8.914 .642 .802 LD5 16.64 8.877 .689 .789 Cronbach’s Alpha = 0.836

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích (bảng 3.6) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Lãnh đạo là 0,836, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 7 Phân tích độ tin cậy của yếu tố sự tin tưởng – TT

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

TT1 17.15 15.404 .634 .811 TT2 17.81 15.175 .558 .825 TT3 17.88 15.251 .548 .827 TT4 17.87 14.555 .650 .807 TT5 17.90 14.628 .634 .810 TT6 17.89 14.525 .683 .800 Cronbach’s Alpha = 0.84

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích (bảng 3.7) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sự tin tưởng là 0,84, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 8 Phân tích độ tin cậy của yếu tố giao tiếp với đồng nghiệp – DN

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến DN1 13.99 7.836 .542 .800 DN2 13.30 7.881 .514 .811 DN3 13.25 7.580 .640 .766 DN4 14.48 8.568 .714 .758 DN5 14.52 8.341 .704 .756 Cronbach’s Alpha = 0.814

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 9 Phân tích độ tin cậy của yếu tố Hệ thống khen thưởng – KT

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

KT1 17.05 14.629 .634 .777 KT2 17.08 15.214 .513 .803 KT3 17.10 14.866 .561 .793 KT4 17.05 14.657 .607 .782 KT5 17.06 15.076 .551 .794 KT6 17.03 14.659 .619 .780 Cronbach’s Alpha = 0.817

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích (bảng 4.9) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Hệ thống khen thưởng là 0,817, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 10 Phân tích độ tin cậy của yếu tố Quy trình làm việc – QTLV

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QTLV1 13.98 10.473 .641 .776 QTLV2 13.98 11.481 .495 .818 QTLV3 13.96 10.959 .592 .791 QTLV4 13.96 10.358 .662 .770 QTLV5 13.23 10.807 .680 .767 Cronbach’s Alpha = 0.82

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Kết quả phân tích (bảng 4.10) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Quy trình làm việc là 0,82, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 11 Phân tích độ tin cậy của yếu tố Công nghệ thông tin – CNTT

Biến quan sát Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CNTT1 15.20 9.334 .646 .767 CNTT2 15.19 9.549 .642 .769 CNTT3 15.25 10.078 .521 .804 CNTT4 15.32 9.724 .581 .787 CNTT5 15.17 9.592 .639 .770 Cronbach’s Alpha = 0.815

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

đạt giá trị lớn hơn 0,3. Do vậy, các biến đo lường thành phần này đều đạt yêu cầu và được sử dụng trong việc phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Bảng 3. 12 Phân tích độ tin cậy của yếu tố Chia sẻ tri thức – CSTT (lần 1)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CSTT1 17.18 6.111 .623 .732 CSTT2 17.18 6.171 .596 .739 CSTT3 17.17 6.166 .620 .733 CSTT4 17.20 6.253 .571 .745 CSTT5 17.89 7.059 .223 .837 CSTT6 17.19 6.080 .671 .722 Cronbach’s Alpha = 0.786

Bảng 3.12 cho thấy biến CSTT 5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3, do đó, loại bỏ biến CSTT5 và phân tích độ tin cậy biến CSTT lần 2.

Bảng 3. 13 Phân tích độ tin cậy của yếu tố Chia sẻ tri thức – CSTT (lần 2)

Biến quan sát Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CSTT1 14.31 4.666 .644 .803

CSTT2 14.31 4.725 .614 .811

CSTT3 14.30 4.676 .658 .799

CSTT6 14.32 4.683 .677 .794 Cronbach’s Alpha = 0.837

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

3.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)