7. Cấu trúc của luận văn
3.5.4. Kiểm định giả thuyết
Như vậy, mô hình sau khi phân tích hồi quy sẽ được biểu diễn như sau:
+0.381 Sự tin tưởng
+0.118 +0.235
+0.279
+0.105
Hình 3. 4 Mô hình nghiên cứu sau khi phân tích hồi quy
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Sau khi tiến hành phân tích hồi quy, kết quả kiểm định các giả thuyết được trình bày ở bảng 4.17.
Bảng 3. 23 Kết quả kiểm định giả thuyết
Giả thuyết nghiên cứu Giá trị ρ Kết quả
kiểm định Giả thuyết H1: Sự tin tưởng có ảnh hưởng tích
cực đến chia sẻ tri thức
0.000 Chấp nhận (ρ < 5%)
Giả thuyết H2: Giao tiếp với đồng nghiệp có ảnh
hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức
0.001 Chấp nhận (ρ < 5%)
Giả thuyết H3: Quy trình làm việc có ảnh hưởng
tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức
0.003 Chấp nhận (ρ < 5%)
Giả thuyết H4: Hệ thống khen thưởng có ảnh
hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức
0.000 Chấp nhận (ρ < 5%) Quy trình làm việc Hệ thống khen thưởng Lãnh đạo Hệ thống CNTT
Giả thuyết H5: Lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực
đến hành vi chia sẻ tri thức
0.000 Chấp nhận (ρ < 5%)
Giả thuyết H6: Hệ thống công nghệ thông tin có
ảnh hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức
0.005 Chấp nhận (ρ < 5%)
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
Phần này sẽ trình bày kết quả phân tích kiểm định sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa các nhóm đối tượng khảo sát dựa trên các tiêu chí về nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, bằng cấp, thâm niên làm việc và vị trí chức vụ.
Đối với kiểm định sự khác biệt dựa trên giới tính (có 2 nhóm trên mỗi yếu tố), nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 2 tổng thể. Các yếu tố còn lại là độ tuổi, thời gian làm việc, loại hình công ty độ tuổi, bằng cấp, thâm niên làm việc và vị trí chức vụ (có từ 3 nhóm mẫu trở lên) nghiên cứu sẽ áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Phương pháp này phù hợp vì nó kiểm định tất cả các nhóm mẫu cùng một lúc với khả năng phạm sai lầm chỉ 5% (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, tr.115 & 123).