Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)

7. Cấu trúc của luận văn

3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, 5 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA, kết quả được trình bày trong bảng 4.17 và bảng 4.18.

Bảng 3. 17 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Test đối với biến phụ thuộc

Hệ số KMO 0.859

Kiểm định Bartlett's Test Chi bình phương 613.681

df 10

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Ta thấy hệ số KMO = 0,859 (>0,5), kiểm định Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig. = 0,000 < 0,05). Giá trị Eigenvalues dừng ở 3,032 > 1, tổng phương sai trích (TVE) là 60,635 (%) > 50%. Do đó, có thể kết luận phân tích nhân tố này là phù hợp.

Bảng 3. 18 Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc

Chia sẻ 2 .759 Chia sẻ 3 .794 Chia sẻ 4 .748 Chia sẻ 6 .808 Eigenvalues 3.032 TVE (%) 60.635

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Dựa vào kết quả phân tích nhân tố ở bảng 4.18, ta thấy tất cả các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 là đạt yêu cầu và thang đo đạt giá trị hội tụ nên ta sẽ giữ lại tất cả các biến quan sát này.

Nhân tố lãnh đạo gồm 5 biến quan sát là: LD1, LD2, LD3, LD4, LD5

Nhân tố sự tin tưởng gồm 6 biến quan sát là: TT1, TT2, TT3, TT4, TT5, TT6 Nhân tố giao tiếp với đồng nghiệp gồm 3 biến quan sát là: DN1, DN2, DN3 Nhân tố hệ thống khen thưởng gồm 6 biến quan sát là: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5, KT6.

Nhân tố quy trình làm việc gồm 5 biến quan sát là: QTLV1, QTLV2, QTLV3, QTLV4, QTLV5

Nhân tố hệ thống công nghệ thông tin gồm 5 biến quan sát là: CNTT1, CNTT2, CNTT3, CNTT4, CNTT5

Nhân tố chia sẻ tri thức gồm 5 biến quan sát: CSTT1, CSTT2, CSTT3, CSTT4, CSTT6

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến chia sẻ tri thức của nhân viên ngân hàng ngoại thương việt nam chi nhánh đồng nai (Trang 62 - 63)