Quy mô vốn bình quân của một dự án FDI trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng cũng biến động theo từng giai đoạn. Theo đó năm 2016 chứng kiến sự tăng đột biến không chỉ trong quy mô số lƣợng dự án cấp mới mà còn trong cả quy mô vốn bình quân, với vốn đăng ký cấp mới hơn 511 triệu USD, vốn bình quân 1 dự án là 42 triệu USD. Sang năm 2017, bên cạnh việc giảm số lƣợng dự án cấp mới, vốn đăng ký vào lĩnh vực này cũng giảm mạnh chỉ còn xấp xỉ 0.18 triệu USD, khiến quy mô vốn bình quân năm 2017 giảm xuống mức 0.05 triệu USD. Tình hình đầu tƣ chỉ khởi sắc trở lại trong năm 2018 khi vốn đăng ký cấp mới vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tăng lên mức 10 triệu USD, nâng vốn bình quân dự án lên 2 triệu USD.
Sự thay đổi của quy mô vốn bình quân dự án thể hiện phản ứng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trƣớc thay đổi về chính sách, môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng của Việt Nam. Nhìn chung, quy mô vốn bình quân dự án vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng giai đoạn này còn dừng lại ở mức độ vừa và nhỏ, chƣa có sự xuất hiện của những dự án “tỷ đô”, cho thấy môi trƣờng
đầu tƣ và kinh doanh trong lĩnh vực này chƣa thực sự hấp dẫn đủ để tác động đến quyết định của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Bảng 2.2. Quy mô vốn bình quân dự án vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng từ năm 2016 – 2018
(ĐVT: USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo FDI từ 2016-2018 , Cục đầu tư nước ngoài
Không thể nói các dự án FDI có quy mô vừa và nhỏ là không cần thiết hay kém hiệu quả, nhƣng một khi các dự án quy mô vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, dƣới 1 triệu USD/dự án quá nhiều thì cũng cần xem xét lại. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang chuyển hƣớng sang thu hút các dự án có công nghệ cao, công nghệ nguồn hay các dự án có sức lan toả đến kinh tế – xã hội Việt Nam.
Bên cạnh quy mô vốn bình quân dự án cấp mới, cũng cần quan tâm đến số vốn thực hiện các dự án này. Tình đến thời điểm cuối năm 2018, tỷ lệ giải ngân các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký cấp mới từ năm 2016 – 2018 chỉ đạt 55.69% so với vốn đăng ký ban đầu. Trong đó, 12 dự án cấp mới năm 2016 chỉ đạt tỷ lệ giải ngân là 55.47% với số vốn thực hiện là hơn 283 triệu USD. Sang năm 2017, với 3 dự án đăng ký cấp mới, đã giải ngân đƣợc hơn 0.15 triệu USD, chiếm 87.06% vốn đăng ký. Tuy nhiên sang năm 2018, tỷ lệ giải ngân lại giảm chỉ còn 66.35% với số vốn thực hiện là 6.83 triệu USD. Nhƣ đã đề cập phía trên về tầm quan trọng của vốn thực hiện trong đánh giá hiệu quả thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, việc vốn thực hiện chỉ đạt khoảng 50% - 60% vốn đăng ký là tình hình chung đang diễn ra hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam và rất cần có những giải pháp xử lý dứt điểm.
Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Số dự án cấp mới (1) 12 3 5
Vốn đăng ký (2) 511,023,497.89 176,500 10,296,055
Bảng 2.3. So sánh vốn thực hiện và vốn đăng ký các dự án FDI vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng từ năm 2016 – 2018
(ĐVT: USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo FDI từ 2016-2018 , Cục đầu tư nước ngoài
2.2.3. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo đối tác hợp tác đầu tư
Nếu nhƣ trong năm 2016, vốn FDI đến chủ yếu từ 2 dự án ngân hàng Public Bank (vốn đăng ký 133.33 triệu USD) và CIMB Bank (vốn đăng ký 142.37 triệu USD) của Malaysia (tổng vốn đăng ký 275.70 triệu USD – chiếm 53.95%), cùng 6 dự án đầu tƣ bởi Hàn Quốc (tổng vốn đăng ký 219.74 triệu USD – chiếm 43%), thì sang năm 2017, quốc gia đứng đầu về đầu tƣ nƣớc ngoài vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam lại là Vƣơng quốc Anh với dự án công ty trách nhiệm hữu hạn MICROENSURE VIỆT NAM với số vốn đăng ký 0.1 triệu USD (chiếm 56.65% vốn FDI đăng ký năm 2017). Năm 2018, vị trí đứng đầu tiếp tục thay đổi khi Nhật Bản đầu tƣ 9 triệu USD (chiếm 91.74% vốn FDI đăng ký năm 2018) qua 2 dự án IDS EQUITY HOLDINGS và CÔNG TY TNHH JFE LIFE SERVICES (VIỆT NAM).
Có thể thấy, các nƣớc Châu Á vẫn là nhà đầu tƣ lớn nhất các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam về cả tỷ trọng số dự án và tỷ trọng vốn đầu tƣ giai đoạn từ 2016 -2018 khi có đến hơn 99% lƣợng vốn đổ vào lĩnh vực này đến từ các quốc gia Châu Á.
Năm
Số dự án cấp mới
Vốn đăng ký cấp mới
(USD) Vốn thực hiện ( USD) Tỷ lệ (%)
2016 12 511,023,497.89 283,441,156.60 55.47%
2017 3 176,500.00 153,665.11 87.06%
2018 5 10,296,055.00 6,831,283.86 66.35%
Bảng 2.4. Thu hút FDI vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng theo đối tác từ năm 2016 – 2018
(ĐVT: USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo FDI từ 2016-2018 , Cục đầu tư nước ngoài
Từ bảng 2.4, có thể thấy tuy vốn đăng ký từ năm 2016 – 2018 chỉ xếp ở vị trí thứ 2, tuy nhiên Hàn Quốc là quốc gia duy nhất duy trì đầu tƣ FDI vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam trong suốt 3 năm. Theo dự báo từ các chuyên gia kinh tế, trong năm 2019 sẽ có một làn sóng đầu tƣ mới từ các tập đoàn, các quỹ đầu tƣ, các dự án mới của các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam vào lĩnh vực này trong bối cảnh Chính phủ Hàn Quốc đang thực hiện “Chính sách tân phƣơng Nam” hƣớng tới hợp tác với các quốc gia ASEAN. Cụ thể, để tạo khuôn khổ pháp lý cho hợp tác trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng với Việt Nam, mới đây, NHNN đã cùng Chủ tịch Ủy ban Dịch vụ tài chính Hàn Quốc đã thực hiện lễ ký Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực đổi mới tài chính giữa hai đơn vị. Các chuyên gia tài chính cho rằng, bản hợp tác này sẽ mở ra cơ hội lớn cho dòng vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng của Việt Nam.Trên thực tế, hiện tại đã có 10 ngân hàng lớn của Hàn Quốc có mặt tại Việt Nam, trong đó Ngân hàng Shinhan (Hàn Quốc) là một trong những ngân hàng nƣớc ngoài phát triển mạnh nhất tại Việt Nam. Số dự án Vốn đăng ký (USD) Số dự án Vốn đăng ký (USD) Số dự án Vốn đăng ký (USD) Số dự án Vốn đăng ký (USD) Malaysia 2 275,702,221.33 0 0 0 0 2 275,702,221 Hàn Quốc 6 219,742,754.22 1 22,500 1 600,000 8 220,365,254 Hồng Kông 1 13,333,333.33 0 0 1 150,000 2 13,483,333 Nhật Bản 0 0.00 1 54,000 2 9,446,055 3 9,500,055 Hoa Kỳ 1 2,225,189.00 0 0 0 0 1 2,225,189 Vƣơng quốc nh 0 0.00 1 100,000 0 0 1 100,000 Indonesia 0 0.00 0 0 1 100,000 1 100,000 Australia 1 10,000.00 0 0 0 0 1 10,000 Singapore 1 10,000.00 0 0 0 0 1 10,000 Tổng cộng 12 511,023,497.89 3 176,500 5 10,296,055 20 521,496,053 Nƣớc đầu tƣ 2016 2017 2018 Tổng cộng
Biểu đồ 2.2. Tăng trƣởng GDP và lạm phát
Nguồn: Vnexpress, Một năm kinh tế nhiều kỷ lục, 2018
Theo nhận định của nhiều nhà đầu tƣ Hàn Quốc, lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng Việt Nam đang có sức hút lớn đối với nhà đầu tƣ Hàn Quốc. Nguyên nhân chính có thể kể đến đó là, Việt Nam là một thị trƣờng tiềm năng với gần 100 triệu dân, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam đƣợc đánh giá khá cao và ổn định.
Năm 2018, tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam đạt 7.08%, cao hơn rất nhiều so với mức dự báo 6.3% của WB. "Ấn tƣợng" là cụm từ đƣợc Giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam – ông Ousmane Dione nhấn mạnh khi nhắc tới mốc tăng trƣởng năm 2018 của Việt Nam trong bối cảnh quốc tế không mấy thuận lợi, trong nƣớc trần nợ công, đầu tƣ trung hạn... làm hạn chế việc thực hiện nhiều dự án lớn và giải ngân các dự án đầu tƣ công chậm chạp.
Bên cạnh tốc độ tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng tín dụng của Việt Nam cũng đƣợc các nhà đầu tƣ Hàn Quốc đánh giá cao, năm 2018, tăng trƣởng tín dụng của Việt Nam đạt 14%.
Ngoài những yếu tố trên, việc hiện có 150 ngàn ngƣời Hàn Quốc đang sinh sống, làm việc tại Việt Nam cũng là một trong những cơ sở quan trọng để các nhà đầu tƣ Hàn Quốc lựa chọn Việt Nam làm điểm dừng chân trong thời gian tới.
2.2.4. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hình thức
Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018, các dự án FDI đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam dƣới 2 hình thức chính là công ty 100% vốn nƣớc ngoài và công ty liên doanh. Từ bảng 2.5, có thể thấy hình thức đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài là hình thức chiếm ƣu thế cả về số lƣợng và tổng vốn đầu tƣ đăng ký trong năm 2016 và 2017. Sang đến năm 2018, vị thế này mới bị thay đổi do sự xuất hiện của dự án liên doanh giữa Samurai Power (Nhật Bản) và IDS EQUITY HOLDINGS với số vốn đăng ký 9 triệu USD.
Bảng 2.5. Thu hút FDI vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng theo hình thức đầu tƣ từ năm 2016 – 2018
(ĐVT: USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo FDI từ 2016-2018 , Cục đầu tư nước ngoài
Nguyên nhân chủ yếu của xu hƣớng đầu tƣ theo hình thức 100% vốn nƣớc ngoài, nhƣ đã nêu ở phần trên, là do hiệu quả của các dự án đầu tƣ theo các hình thức liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh không cao. Hơn nữa với hình thức 100% vốn nƣớc ngoài, chủ đầu tƣ đƣợc tự chủ hoàn toàn về phƣơng thức hoạt động kinh doanh cũng nhƣ nhanh chóng đƣa ra các quyết định thay đổi cần thiết khi thị trƣờng có sự biến động mà không cần thông qua ý kiến của các bên đối tác. Đây là điểm mạnh mà không phải hình thức đầu tƣ nào cũng có. Chính vì lẽ đó, các công ty hoạt động theo hình thức 100% vốn nƣớc ngoài thƣờng có hiệu quả hoạt động rất cao, vì các quyết định kinh doanh đƣợc đƣa ra rất kịp thời bởi một bộ máy quản lý có trình độ chuyên môn cao.
Về đối tƣợng khách hàng, khối tổ chức tín dụng nƣớc ngoài, đặc biệt là các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài chủ yếu phục vụ các đối tƣợng khách hàng truyền thống của ngân hàng mẹ (các doanh nghiệp đa quốc gia, doanh nghiệp FDI hoạt
Số dự án Vốn đăng ký
(USD) Số dự án Vốn đăng ký
(USD) Số dự án Vốn đăng ký (USD) Phân theo loại hình thức đầu tƣ 12 511,023,497.89 3 176,500.00 5 10,296,055.00
100% vốn nƣớc ngoài 11 508,798,308.89 2 122,500.00 4 1,250,000.00
Liên doanh 1 2,225,189.00 1 54,000.00 1 9,046,055.00
2016 2017 2018
động tại Việt Nam), một số doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân lớn tại Việt Nam.
Ngoài ra, các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài thời gian gần đây cũng đang có xu hƣớng mở rộng, phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ và cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhắn đến đối tƣợng là khách hàng Việt Nam.
Việc các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài tăng cƣờng hoạt động và hiện diện tại Việt Nam cho thấy môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam ngày càng thông thoáng hơn, hấp dẫn hơn với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đem lại cho Việt Nam một lƣợng vốn cần thiết, tạo thêm nhiều việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.
2.2.5. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo lãnh thổ
Các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài hoạt động chủ yếu tại các thành phố lớn, khu công nghiệp. Riêng các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tập trung chủ yếu ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2016 – 2018, Hà Nội luôn đứng đầu trong thu hút FDI vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng với số vốn đăng ký vƣợt trội, tiếp đến là thành phố Hồ Chí Minh. Nhìn chung, số dự án và dòng vốn FDI vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng đã ít, cơ cấu dự án và nguồn vốn này lại phân bổ mất cân đối trong các địa phƣơng của cả nƣớc khi ngoài Hà Nội và Hồ Chí Minh, giai đoạn này chỉ phát sinh duy nhất một dự án tại địa phƣơng khác là Thái Bình.
Do đặc thù lĩnh vực kinh doanh, nên việc đầu tƣ tập trung vào hai thành phố kinh tế trọng điểm của quốc gia là một điều dễ hiểu. Bởi đây đều là những là trung tâm chính trị, nơi làm việc của các cơ quan đầu não của Việt Nam nhƣ: Trung ƣơng Đảng, Chính phủ, các Bộ, ban, ngành…, là các địa phƣơng có chính sách kinh tế đối ngoại mở cửa linh hoạt, tiềm năng thị trƣờng lớn, an ninh xã hội và trật tự xã hội đảm bảo, đồng thời còn là nơi có vị thế thuận lợi, là trung tâm giao dịch kinh tế và trung tâm giao lƣu quốc tế quan trọng của cả nƣớc.
Bảng 2.6. Thu hút FDI vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng theo địa phƣơng từ năm 2016 – 2018
(ĐVT: USD)
Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo FDI từ 2016-2018 , Cục đầu tư nước ngoài
Hà Nội và Hồ Chí Minh cũng là hai thành phố tập trung nguồn nhân lực, trí thức dồi dào chiếm lƣợng lớn số cán bộ khoa học và quản lý có trình độ trên đại học, giáo sƣ, tiến sĩ, thạc sĩ của cả nƣớc hiện đang sống và làm việc. Tất cả những nhân tố này đều đóng vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy quyết định đầu tƣ của chủ đầu tƣ nƣớc ngoài.
2.3. Đánh giá thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam