Dịch vụ tài chính ở Singapore bao gồm lĩnh vực ngân hàng, thị trƣờng vốn, quản lý tài sản và bảo hiểm. Ngân hàng trung ƣơng Singapore, Cơ quan tiền tệ Singapore (M S) giúp định hình ngành tài chính bằng cách thúc đẩy khuôn khổ quản trị doanh nghiệp mạnh mẽ và tuân thủ chặt chẽ các chuẩn mực kế toán quốc tế. Nó cũng hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chính phủ và tổ chức tài chính khác để phát triển và quảng bá Singapore nhƣ một trung tâm tài chính khu vực và quốc tế. Các dịch vụ tài chính hiện nay tại Singapore bao gồm các lĩnh vực nhƣ quản lý tài sản, cổ phiếu và trái phiếu, ngoại hối và thị trƣờng phái sinh. Thị trƣờng này đƣợc đánh giá là một trong những thị trƣờng vốn thu hút nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng.
Theo báo cáo mới nhất về Xu hƣớng đầu tƣ toàn cầu đƣợc công bố tại Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển 2019 cho biết, trong bối cảnh dòng vốn FDI toàn cầu giảm do tăng trƣởng kinh tế và thƣơng mại suy yếu, song Singapore vẫn là nƣớc nhận dòng vốn FDI lớn thứ tƣ trên thế giới vào năm 2018, sau Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hồng Kông. Dòng vốn FDI đã tăng lên 77.65 tỷ USD vào năm 2018, từ 75.72 tỷ USD một năm trƣớc đó và ở mức cao nhất cho đến nay, theo số liệu sửa đổi của UNCTAD.
Điều này rất dễ hiểu do hầu hết các công ty quốc tế nhìn nhận Singapore là một điểm đến thuận lợi để thành lập doanh nghiệp. Singapore có chính sách nhập cƣ mở và hiệu quả, giúp các doanh nhân quốc tế đến Singapore và tìm kiếm cơ hội
sở tại Singapore. Nhiều đại sứ quán nƣớc ngoài, hiệp hội, cơ quan… cũng đã thiết lập sự hiện diện của họ tại Singapore để hỗ trợ và phục vụ các ngƣời dân của họ ở đây nhanh chóng nhất có thể.
Đặc biệt, trong cơ cấu đầu tƣ theo ngành, có thể thấy lĩnh vực dịch vụ Tài chính và bảo hiểm là lĩnh vực nhận đầu tƣ nƣớc ngoài chính của Singapore khi chiếm đến 52.36% trong cơ cấu đầu tƣ theo ngành trong năm 2017. Tính riêng lĩnh vực dịch vụ tài chính cũng đã chiếm hơn 50%, cho thấy sức hút rất lớn của môi trƣờng kinh doanh trong lĩnh vực này với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Bảng 2.10. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Singapore năm 2017
(ĐVT: Triệu SGD)
Nguồn: Website Department of Statistics Singapore, FDI In Singapore By Industry (Stock As At Year-End), Annual, 2017
Để đạt đƣợc con số ấn tƣợng trên, Singapore đã tận dụng tốt những lợi thế sẵn có của mình nhƣ vị trí địa lý thuận lợi khi nằm ở trung tâm tuyến thƣơng mại và vận
STT Variables 2017 %
Total 1,413,840.200 100.00%
1 Sản xuẩt 168,196.800 11.90%
2 Xây dựng 5,359.700 0.38%
3 Bán buôn và bán lẻ 280,658.200 19.85%
4 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 5,900.200 0.42%
5 Vận chuyển và lưu trữ 27,946.300 1.98%
6 Thông tin và truyền thông 29,352.200 2.08%
7 Dịch vụ tài chính và bảo hiểm 740,294.800 52.36%
7.1 Dịch vụ tài chính 720,359.200 50.95% 7.1.1 Ngân hàng 17,653.700 1.25% 7.1.2 Công ty Holding 653,841.500 46.25% 7.1.3 Dịch vụ tài chính khác 48,864.000 3.46% 7.2 Dịch vụ bảo hiểm 19,935.600 1.41% 8 Bất động sản 36,307.500 2.57%
9 Dịch vụ chuyên nghiệp, khoa học & kỹ thuật,
hành chính và hỗ trợ 106,007.600 7.50%
là lĩnh vực tài chính, tín dụng. Tuy nhiên, những nỗ lực cải cách liên tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi và cải thiện môi trƣờng đầu tƣ ở Singapore mới là động lực mạnh mẽ để thu hút các nhà đầu tƣ và doanh nghiệp nƣớc ngoài đến hoạt động kinh doanh tại quốc gia này, đặc biệt là trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.
Hệ thống luật pháp của Singapore hoạt động vô cùng hiệu quả cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tăng sức hấp dẫn đối với dòng vốn FDI, cơ sở pháp lý liên tục đƣợc cập nhật và đổi mới để phù hợp với môi trƣờng văn hóa, kinh tế và thƣơng mại hiện hành. Singapore thừa hƣởng hệ thống pháp luật từ Anh và phát triển thành bản sắc riêng, hệ thống luật pháp của Singapore đến nay đƣợc đánh giá cao nhờ tính hiệu quả và nhất quán. Hệ thống luật thƣơng mại của Singapore đƣợc đánh giá công bằng, giúp quốc gia này ngày càng đƣợc lựa chọn là nơi giải quyết tranh chấp, đặc biệt là hòa giải và trọng tài ở khu vực Đông Nam Á. Khuôn khổ pháp lý của Singapore đã tạo ra một sân chơi bình đẳng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi không giới hạn sở hữu nƣớc ngoài và không kiểm soát ngoại hối.
Bên cạnh đó, Singapore tạo ra một môi trƣờng kinh doanh ổn định, hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với thủ tục cấp giấy phép đơn giản, thuận tiện, nhiều ƣu đãi thuế, hệ thống luật hỗ trợ doanh nghiệp và sự ổn định tài chính của quốc đảo này. Theo luật pháp hiện hành của Singapore, muốn thành lập công ty tại Singapore, cá nhân, tổ chức chỉ cần vốn pháp định 1 đô la Singapore, đồng thời các doanh nghiệp nƣớc ngoài chỉ cần xin cấp giấy phép hoạt động và đăng ký thành lập, thông qua sự kiểm soát của Cơ quan quản lý doanh nghiệp và kế toán với nhiều hình thức nhƣ mở công ty con, văn phòng chi nhánh, văn phòng đại diện. Các thủ tục đăng ký rõ ràng và nhất quán, cơ chế thuế ƣu đãi và liên danh hiệu quả cùng việc cho phép sở hữu nƣớc ngoài 100%. Đồng thời, để hỗ trợ cho các doanh nghiệp, Singapore quy định mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp "đơn giản và thân thiện với nhà đầu tƣ" khi thuế suất chỉ là 17%/năm và có thể giảm nếu sử dụng lao động tại địa phƣơng - đây là một trong những mức thuế thấp trên thế giới. Bên cạnh đó, Singapore đã ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần với hơn 70 quốc gia trên thế giới, qua đó góp phần quan trọng giảm gánh thuế cho doanh nghiệp nƣớc ngoài.
dẫn cho đầu tƣ kinh doanh thông qua hình thức liên danh. Trong khi đó, vốn tín dụng ngân hàng có khả năng huy động với số lƣợng lớn và chi phí lãi vay có thể giảm còn 1%. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính thì việc vay vốn phải đƣợc đảm bảo bằng bất động sản và trải qua quy trình đánh giá kiểm soát hết sức chi tiết, khắt khe. Chính điều này tạo niềm tin lớn cho các nhà đầu tƣ chân chính khi đầu tƣ vào đây.
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM
3.1. Định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030
3.1.1. Xu hướng đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài
Khoảng vài năm trở lại đây, thị trƣờng Việt Nam liên tiếp đón nhận các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong nhiều lĩnh vực từ tiêu dùng, bán lẻ, đến bất động sản, Tài chính - Ngân hàng chủ yếu đến từ châu Á nhƣ Thái Lan (Berli Jucker, Thai Beverage, Central Group, SCG), Hàn Quốc (KB, Lotte, Samsung, Hana), Nhật Bản (Shinsei, Saison, ANA Holdings, JX Nippon), Singapore (Keppel Land, CapitaLand)… Nếu hƣớng dịch chuyển đầu tƣ vào Việt Nam mở màn bởi làn sóng của doanh nghiệp Hàn Quốc tập trung vào những ngành thâm dụng lao động nhƣ dệt may, da giày; điện tử; hàng tiêu dùng bán lẻ… thì đến nay, đã chuyển hƣớng mạnh sang lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, chứng khoán và Fintech (Financial Technology – Công nghệ tài chính) thông qua các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A). Hiện nay có nhiều nhà đầu tƣ tài chính Hàn Quốc đã hiện diện tại Việt Nam nhƣ Lotte Card, Shinhan Card, Kexim, KEB Hana, Industrial Bank of Korea, Kookmin, Busan, Nonghyup, Shinhan Bank… Chƣa kể, không ít thông tin thị trƣờng cho rằng, Tập đoàn tài chính Hana của Hàn Quốc đang có kế hoạch trở thành cổ đông của BIDV.
Không riêng Hàn Quốc, khẩu vị của các nhà đầu tƣ Nhật Bản cũng có sự biến đổi, mở rộng đầu tƣ hơn nữa và chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, từ những ngành truyền thống nhƣ công nghiệp chế biến, chế tạo, cơ sở hạ tầng... sang bán lẻ, phi ngân hàng nhƣ công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính… theo Tập đoàn tƣ vấn M&A hàng đầu thế giới RECOF (Nhật Bản).
Nhiều nhà đầu tƣ tài chính Thái Lan đánh giá triển vọng thị trƣờng Việt Nam thông qua những thƣơng vụ mua bán của các “đại gia” nhƣ Thai Beverage hay Berli Jucker để cân nhắc đƣa ra quyết định đầu tƣ. Nguồn vốn FDI thƣờng sẽ đi trƣớc, tạo lực đẩy, thu hút mạnh các nhà đầu tƣ tài chính và nhà đầu tƣ chiến lƣợc thực hiện
nhiều thƣơng vụ M&A với giá trị lớn ở thị trƣờng Việt Nam. Các thƣơng vụ M&A lại góp phần quan trọng làm dầy thêm dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đăng ký vào Việt Nam.
3.1.2. Định hướng thu hút đầu tư của Việt Nam giai đoạn 2019 – 2030
Sau mỗi chặng đƣờng đi, ai cũng nghĩ đến việc sẽ đi tiếp về phía trƣớc nhƣ thế nào. Đối với việc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, Hội nghị tổng kết 30 năm FDI tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và đầu tƣ tổ chức ngày 4/10/2018 đã xác định chủ đề “Tầm nhìn mới, cơ hội mới cho FDI trong kỷ nguyên mới” – lấy đó làm định hƣớng cho mọi hành động trong giai đoạn tới đối với thu hút FDI. Theo đó, “Đổi mới, sáng tạo trên nền tảng 4.0” là quyết sách tăng trƣởng mới đƣợc Chính phủ quán triệt rõ ràng. FDI sẽ tiếp tục là một bộ phận quan trọng, gắn bó chặt chẽ với nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam, tiếp tục đƣợc khuyến khích đầu tƣ vào Việt Nam nói chung và lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng nói riêng, với những điều kiện mới: thuận lợi hơn nhƣng chất lƣợng phải đặc biệt cao hơn (FDI 4.0), nhằm đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tƣ và phù hợp yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội Việt Nam trong giai đoạn tới. Đây là định hƣớng mang tầm chiến lƣợc, hƣớng tới khát vọng tăng trƣởng bứt phá, phát triển nhanh và bền vững kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Để thực hiện định hƣớng này, đòi hỏi nguồn lực FDI phải có chất lƣợng cao hơn, cụm từ mới “FDI 4.0” – nhằm xác định rõ tên của một loại FDI mới, tạm xác định là nguồn vốn FDI có hàm lƣợng công nghệ cao của cuộc CMCN 4.0 đƣợc thu hút đƣa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của mọi cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức trong xã hội; và xác định sự cần thiết phải tập trung ƣu tiên cho dòng vốn FDI 4.0 này ở mọi lĩnh vực và địa bàn của nền kinh tế, trong đó có Tài chính - Ngân hàng.
Đồng thời, trong giai đoạn 2019 – 2030 tới, định hƣớng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sẽ không còn dàn trải mà điều chỉnh theo hƣớng chuyển từ thiên về số lƣợng nhƣ trƣớc đây, sang chú trọng nhiều hơn đến hiệu quả thu hút và nâng cao chất lƣợng đầu tƣ, tận dụng tối đa nguồn vốn FDI để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hiện đại và hiệu quả, thực hiện nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, từ đó góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững. Trải qua giai đoạn tái cơ cấu, sức khỏe ngành Tài chính - Ngân hàng ngày
càng cải thiện, môi trƣờng cạnh tranh và khung pháp lý tốt hơn hứa hẹn triển vọng về dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực này sẽ tiếp tục tăng lên khi hoạt động kinh doanh và kinh tế phát triển sẽ kéo theo nhu cầu tài chính, ngân hàng tăng, tạo ra các cơ hội lớn cho sự phát triển của ngành cả về lƣợng và chất. Tuy nhiên, để có thể phát triển bền vững, trong thời gian tới, các tổ chức tài chính nƣớc ngoài có định hƣớng không dàn trải nguồn vốn đầu tƣ, mà sẽ tập trung phát triển chiều sâu, tập trung vào những mảng dịch vụ tài chính là thế mạnh của mình, đồng thời đầu tƣ nhiều hơn vào nâng cao quản trị rủi ro và quản trị doanh nghiệp. Nâng cao trải nghiệm khách hàng với nhiều tính năng số hóa cũng sẽ đƣợc các tổ chức tín dụng chú trọng. Bên cạnh đó, các TCTD nƣớc ngoài không còn đầu tƣ dàn trải, mà sẽ tập trung phát triển ở các thị trƣờng vốn là thế mạnh của họ, nhất là những thị trƣờng có quy mô và tạo ra tăng trƣởng phù hợp với mục tiêu chung của công ty, ngân hàng mẹ.
Chính phủ cũng có quyền lựa chọn dự án và đối tác đầu tƣ một cách chủ động, từ chối cấp phép những dự án FDI không bảo đảm tiêu chuẩn lao động, tiền lƣơng, không phù hợp với lợi ích cộng đồng, không bảo đảm an toàn toàn lao động, gây ô nhiễm môi trƣờng…Chất lƣợng và hiệu quả của các dự án FDI cần đƣợc xem xét dƣới giác độ phù hợp với mục tiêu của Chiến lƣợc kinh tế - xã hội của cả nƣớc, của ngành Tài chính - Ngân hàng, phải đƣợc các cơ quan có thẩm quyền cấp phép coi là tiêu chí hàng đầu khi thẩm định dự án đầu tƣ. Những vấn đề liên quan đến chất lƣợng và hiệu quả luôn phải đƣợc đặt ra khi thẩm định bất kỳ một dự án đầu tƣ nào đó là: dự án FDI có phù hợp với quy hoạch ngành, định hƣớng phát triển của vùng lãnh thổ và của địa phƣơng hay không; dự án mang lại lợi ích gì cho địa phƣơng, ví dụ nhƣ thu ngân sách, chuyển giao công nghệ, hình thành đội ngũ lao động có kỹ năng cao…; dự án có làm tổn hại đến môi trƣờng sinh thái, ảnh hƣởng tiêu cực đến cuộc sống của cộng đồng dân cƣ hay không… Tựu chung, tăng cƣờng thu hút đàu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣng phải tạo điều kiện để kinh tế tƣ nhân Việt Nam phát triển, không thu hút FDI bằng mọi giá. Ðồng thời phải bảo đảm đƣợc an ninh xã hội, củng cố quốc phòng, giữ gìn văn hóa Việt Nam, xây dựng nền kinh tế tự cƣờng.
3.1.3.1. Cơ hội
Với hàng loạt các hiệp định thƣơng mại tự do đƣợc ký kết, rào cản về thuế quan về cơ bản đƣợc dỡ bỏ, thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới có cơ hội mở rộng và phát triển. Điều này sẽ tác động tích cực đến thu hút dòng vốn FDI từ những nƣớc này vào Việt Nam nói chung, và vào lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng nói riêng.
Cùng với đó, việc những TCTD trong nƣớc kinh doanh thua lỗ, hoạt động yếu kém cũng đƣợc cho là điểm đến hấp dẫn các đối tác nƣớc ngoài trong bối cảnh chính sách về tái cơ cấu có nhiều thuận lợi hơn.
Tính đến thời điểm đầu năm 2019, hầu hết các ngân hàng nội địa của Việt Nam vẫn còn trong tình trạng thiếu vốn để đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt của tiêu chuẩn Basel II, chuẩn bị có hiệu lực từ năm 2020. Do đó, việc huy động vốn, chủ yếu từ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ là tâm điểm chú ý của các ngân hàng trong năm 2019, bởi thị trƣờng vốn Việt Nam vẫn chƣa hoàn toàn phát triển. Một số ví dụ có thể kể đến nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt - LienVietPostBank, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội - SHB, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông - OCB, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng - VPBank, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong - TPBank, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ Thƣơng Việt Nam - Techcombank… đã lần lƣợt trở thành đầu mối giải ngân vốn cho các khoản vay chung trị giá vài trăm triệu USD do các tổ chức nhƣ JPMorgan Chase Bank, IIB, IBEC, IFC, Deutsche Bank… cùng bắt tay rót vốn.
Chƣa kể những ngân hàng có kế hoạch niêm yết trên sàn chứng khoán trong