KHOẢN
KHOẢN khoản của các Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, nếu đề cập về vấn đề mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản, thì hiện tại Việt Nam chưa có nhiều bài nghiên cứu phân tích.
Trên thế giới, có hai bộ phận nghiên cứu chính dựa trên khía cạnh kinh tế vi mơ của ngân hàng để giải thích cho mối quan hệ giữa rủi ro chính của các ngân hàng thương mại, đó là lý thuyết trung gian tài chính cổ điển, đại diện nổi bật nhất bởi các mơ hình Bryant (1980), Diamond và Dybvig (1983) và phần mở rộng sau đó (Diamond, 1997); và cũng bởi cách tiếp cận tổ chức công nghiệp đến hệ thống ngân hàng, có tính năng nổi bất nhất trong mơ hình Monti – Klein của các tổ chức ngân hàng.
Các trung gian tài chính xem mơ hình ngân hàng như quỹ thanh khoản mà cung cấp cả người gửi tiền và người đi vay với sự sẵn sang của tiền mặt, qua đó nâng cao phúc lợi kinh tế và tiếp thu rủi ro thanh khoản của nền kinh tế. Các mơ hình của cả hai bộ phận tài liệu nghiên cứu trước đó chỉ ra rằng, có một mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản. Tuy nhiên, nghiên cứu khơng rõ ràng về câu hỏi liệu mối quan hệ đó là cùng chiều hay ngược chiều.
Một số bằng chứng lý thuyết cũng như thực nghiệm hỗ trợ cho mối quan hệ âm giữa rủi ro tín dụng và an tồn thanh khoản.
An toàn thanh khoản đồng nghĩa với việc giảm thiểu rủi ro thanh khoản trong ngân hàng thương mại. Trong khi đó, rủi ro thanh khoản được xem như là một chi phí làm giảm lợi nhuận.
Một khoản vay quá hạn (tức rủi ro tín dụng tăng) làm tăng rủi ro thanh khoản này vì nó gây ra dịng tiền và khấu hao giảm (Dermine, 1986). Bryant (1980),