khách hàng vay nhưng không thu hồi đúng hạn cả gốc và lãi theo quy định tại các hợp đồng tín dụng. Các khoản thu về gốc và lãi cho vay tạo ra nguồn cung về thanh khoản. Khi các khoản đã cho vay không thu hồi về đúng hạn sẽ ảnh hưởng tới an toàn thanh khoản do làm hạn chế nguồn cung thanh khoản.
Số lượng và doanh số các hợp đồng bảo lãnh phát hàng từ nguồn an toàn thanh khoản phải thanh toán thay cho khách hàng. Số lượng và doanh số bảo lãnh mà an tồn thanh khoản thanh tốn thay nghĩa vụ của khách hàng càng lớn thì mức độ an toàn thanh khoản càng kém.
Từ chối nhiều nhu cầu vay vốn chính đáng của khách hàng. Số đơn xin vay của khách hàng bị từ chối chứng tỏ an tồn thanh khoản có thể đang có vấn đề về thanh khoản, số lượng khách hàng bị từ chối nhu cầu vay vốn chính đáng càng cao thì chứng tỏ an tồn thanh khoản đang có khó khăn nghiêm trọng về thanh khoản.
Lãi suất huy động nguồn tăng. Lãi suất huy động nguồn chính là chi phí huy động nguồn đầu vào – nguồn cung thanh khoản của an toàn thanh khoản. Nếu lãi suất huy động nguồn tăng lên chứng tỏ an toàn thanh khoản đang phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, bởi vì an tồn thanh khoản sẽ phải đáp ứng yêu cầu về thanh khoản với chi phí cao hơn. Lãi suất này bao gồm cả lãi suất huy động trên thị trường tiền gửi và lãi coupon trên thị trường trái phiếu.