Thực trạng cho vay đối với DNNVV trong cho vay chung

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân chính giai đoạn 2014 2016 (Trang 40 - 48)

2.2.2. Thực trạng hoạt độngcho vay đối với DNNVV của NHNO&PTNT VN – chi nhánh Tân Chính Đà

2.2.2.1. Thực trạng cho vay đối với DNNVV trong cho vay chung

Nhờ định hướng của ban lãnh đạo trong việc phát triển khách hàng DNNVV, cùng với việc chi nhánh mở rộng địa bàn hoạt động cũng như việc áp dụng nhiều phương thức cho vay linh hoạt, phù hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng, tạo được lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng trên cùng địa bàn nên tình hình cho vay DNNVV tại chi nhánh trong thời gian qua đã có những biến chuyển tích cực.

Bảng 2.4. Tình hình chung về hoạt động cho vay DNNVV của NHNO&PTNT VN - chi nhánh Tân Chính Đà Nẵng qua 3 năm 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015

ST STĐ (%) STĐ (%) STĐ (%) S tương Đ S Tuyệt Đ S Tương Đ S Tuyệt Đ

DSCV 342267 100 418593 100 521567 100 76.325 22.3 10274 24.6 DNNVV 213918 62.5 281211 67.18 37578 72.05 67293 31.46 4578 33.63 DSTN 302516 100 393385 100 47823 100 90.869 30.04 104.438 26.55 DNNVV 181510 60 254756 64.76 373514 75.03 73.247 40.35 118.76 46.62 DN 47208 100 72416 100 96160 100 25.208 53.4 23.744 32.79 DNNVV 31.378 67.23 58.193 80.36% 60.465 85.21 26.455 83.35 2.272 3.91 NX 2.12 100 2.984 100 2.298 100 855 40.16 -686 DNNVV 1.654 77.69% 2.325 77.92% 1.712 74.50% 671 40.57 -613 -26.37 TLNX 4.51% 100 4.12% 100 2.39% 100 DNNVV 5.21% 4.00% 2.83%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh NHNI&PTNT VN – chi nhánh Tân Chính Đà Nẵng qua 3 năm 2014-2016)

Qua bảng số liệu 2.4 cho ta thấy DSCV của doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm STĐ tương đối cao trong tổng DSCV chung của chi nhánh. DSCV của doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng qua các năm. DSCV đối với DNNVV năm 2014 đạt 213.918 triệu đồng, chiếm 62.5% trong tổng DSCV. Năm 2015 đạt 281.211 triệu đồng, tăng 67.293 triệu đồng, ứng với 31,46% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 375.789 triệu đồng, tăng 94.578 triệu đồng, với mức tăng 33,63% so với năm 2015. Trên địa bàn TP. Đà Nẵng hiện có hơn 16.000 doanh nghiệp hoạt động, trong đó 98% là DNNVV, ước tính đóng góp hơn 50% GDP của thành phố, giải quyết được 80% việc làm mới cho người lao động nên nhu cầu vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng. Chi nhánh đã thấy được tiềm năng của đối tượng khách hàng này và đã có chính sách thu hút và mở rộng cho vay nhằm gia tăng số lượng khách hàng là DNNVV đến với NH. Bên cạnh đó ngân hàng còn giảm lãi suất 0.5% đến 1% cho DNNVV khi vay vốn tại chi nhánh và có uy tín. CBTD của ngân hàng ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn, phục vụ khách hàng thân thiện, cởi mở, nhiệt tình, tư vấn cho khách hàng khi

họ có nhu cầu vay. Chính sách của Nhà nước đối với DNNVV được ưu tiên như các cấp ngành, khu vực, địa phương tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, hỗ trợ tư vấn phương án sản xuất kinh doanh,... trong những năm vừa qua nhằm mục đích giúp đỡ các DNNVV lớn mạnh hơn vì Việt Nam đag trong quan hệ hội nhập kinh tế thị trường nên đến năm 2015 thì thuế xuất nhập khẩu là .. Khi đó các DN nước ngoài sẽ vào Việt Nam cạnh tranh với các DN trong nước. Chính những điều này đã làm cho DSCV đối với DNNVV có những sự tăng trưởng như trên.

DSTN đối với doanh nghiệp nhỏ tăng qua các năm. Cụ thể DSTN đối với DNNVV năm 2014 đạt 181.510 triệu đồng, năm 2015 đạt 254.756 triệu đồng, tăng 73.247 triệu đồng, tăng 40,35% so với năm 2014. Năm 2014 đạt 373.517 triệu đồng, tăng 118.760 triệu đồng, với mức tăng 46,62% so với các năm 2015. Có thể nói, Chi nhánh ngày càng đẩy mạnh cho vay bao nhiêu thì đồng thời luôn đi kèm theo tích cực thu hồi nợ vay về bấy nhiêu, đánh dấu sự tích cực và nổ lực của Chi nhánh trong hoạt động kinh doanh của mình nói chung và trong hoạt động cho vay nói riêng.

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy DN cho vay của DNNVV trong thời kì 2014-2016 có những chuyển biến sau: DN cho vay DNNVV năm 2014 đat 31.738 triệu đồng, năm 2015 đạt 58.193 triệu đồng, tăng 26,455 triệu đồng, với mức tăng 83,35% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 60.465 triệu đồng, tăng 3,91% so với năm 2015. DN lên cho thấy DNNVV mở rộng quy mô, mua sắm trang thiết bị và máy móc hỗ trợ quà trình sản xuất kinh doanh trong quá trình CN hoá, hiện đại học

Năm 2014 NX của doanh nghiệp nhỏ và vừa là 1.654 triệu đồng chiếm STĐ là 77,92% tăng 672 triệu đồng so với năm 2014 nhưng đến năm 2016 thì chi có 1.712 triệu đồng chiếm STĐ là 74,50% so với năm 2015 thì giảm xuống 686 triệu đồng TLNX đối với cho vay DNNVV năm 2014 đạt 5,21% năm 2015 đạt 4% năm 2014 đạt 2,09%. Những con số này vẫn còn ở mức khá cao là điều dễ hiểu bởi giai đoạn 2014-2015 nước ta đang trong tình trạng chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Đặc biệt khó khăn lớn nhất của DNN&V là giá nguyên liệu đầu vào khá cao, CP điện, nước, xăng dầu... đều

tăng, khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng do lãi suất cao, tỷ giá không ổn định, lương công nhân có xu hướng tăng, trong khi sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp không tăng nên tình hình kinh doanh của các DNNVV không mấy khả quan, dẫn đến khả năng chi trả kém. Sang năm 2016, được chọn là “năm doanh nghiệp Đà Nẵng” trong năm này thành phố Đà Nẵng đã có rất nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. Hiệp hội DNN&V Đà Nẵng đã luôn đồng hành với DN để vượt qua những trở ngại, khó khăn, thách thức... Đến nay, Hiệp hội thành phố đã kết nối được với các hiệp hội DN ở Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Thái Lan... nhằm mở rộng quan hệ để các DN Đà Nẵng có cơ hội kết nối, giao thương học tập kinh nghiệm... Bên cạnh đó, các DNN&V cũng chủ động tự cân đối nguồn vốn lao động, thị trường, công nghệ, hoạch định chiến lược phát triển và kinh doanh, đề ra nhiều giải pháp để điều chỉnh chiến lược phù hợp với lộ trình phát triển của DN. Các doanh nghiệp đã không ngừng đẩy liên doanh, liên kết, hợp tác với nhau ở những khâu, những lĩnh vực cần thiết để cùng vượt qua khó khăn, làm cho tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trở nên có hiệu quả hơn. Từ đó các khoản nợ cũng được thanh toán tránh tình trạng nợ rơi vào nhóm NX. Nguyên nhân quan trọng nhất là việc áp dụng thông tư của thống đốc ngân hàng nhà nước trong mua bán nợ và gia hạn nợ nhưng nhóm nợ vẫn được giữ nguyên nên NX và tỉ lệ NX được giảm đáng kể trong năm nay...

Từ việc phân tích trên cho thấy, trong 3 năm qua hoạt động cho vay của DNN&V tại CN đã tăng trưởng và phát triển khá cao. Do đó, trong thời gian tiếp theo, CN cần chủ động hơn trong việc thiết lập mối quan hệ với khách hàng mới và giữ vững quan hệ với nhứng khách hàng truyền thông và quan tâm hơn đến đối tượng này, tăng dự nợ và giảm thiểu tối đa TLNX để nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh.

2.2.2.2. Thực trạng cho vay đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo thành phần kinh tế

Mỗi ngành nghề trong nền kinh tế đều có những đặc điểm riêng, chu kỳ kinh doanh và chu kỳ vận động của từng ngành nghề cũng khác nhau, do đó

nhu cầu về vay vốn cũng khác nhau, điều này cũng tạo ra sự khác biệt trong cho vay DNNVV trong cho vay theo ngành nghề kinh doanh

Bảng 2.5. Tình hình hoạt động cho vay DNNVV theo ngành nghề kinh doanh của NHNO&PTNT VN- chi nhánh Tân Chính Đà Nẵng qua 3 năm 2014-2016

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 ST TT (%) ST TT (%) ST TT(%) ST TL (%) ST TL (%) DSCV 213.918 100 281.211 100 375.789 100 67.23 34.46 94.578 33.63 NLTS 10.225 4.78 11.811 4.2 14.618 3.89 1.586 15.51 2.807 23.77 TMDV 43.425 20.30 59.392 21.12 79.291 21.10 15.966 36.77 19.900 33.51 CN 150.235 70.23 197.410 70.20 263.503 70.12 47.176 31.40 66.093 33.48 NK 10.033 4.69 12.598 4.48 18.376 4.89 2.565 25.57 5.778 45.86 DSTN 181.510 100 254.756 100 373.517 100 73.246 40.35 118.761 46.62 NLTS 7.623 4.2 9.910 3.89 7.097 1.90 2.28 29.99 -2.813 -28.39 TMDV 38.934 21.45 54.492 21.39 75.413 20.19 25.558 39.96 20.921 38.39 CN 126.077 69.46 178.482 70.06 275.730 73.82 52.405 41.57 7.248 54.49 NK 8.876 4.89 11.872 4.66 15.277 4.09 2.996 33.75 3.405 28.68 DN 31.738 100 58.193 100 60.465 100 26.455 83.35 2.272 3.90 NLTS 1.247 3.93 3.148 5.41 10.670 17.65 1.901 152.40 7.521 238.91 TMDV 7.344 23.14 12.244 21.04 16.122 26.66 4.899 66.71 3.878 31.68 CN 21.493 67.72 40.421 69.46 28.194 46.63 18.928 88.07 -12.227 -30.25 NK 1.654 5.21 2.380 4.09 5.479 9.06 727 43.94 3.099 130.21 NX 1.654 100 2.325 100 1.712 100 671 40.57 -613 -26.37 NLTS 66 4.04 106 4.56 270 15.80 40 59.85 164 155.14 TMDV 349 21.10 455 19.56 350 20.45 106 30.31 -105 -23.02 CN 1.175 71.04 1.634 70.26 958 55.98 459 39.08 -675 -41.33 NK 64 3.88 131 5.62 133 7.77 66 103.61 2 1.80 TLNX 5.21% 100% 4% 100% 2.83% 100% NLTS 5.32% 3.37% 2.54% TMDV 4.75% 3.71% 2.17% CN 5.46% 4.04% 3.4% NK 3.88% 5.49% 2.43%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT VN – Chi Nhánh Tân Chính qua 3 năm 2014 – 2016)

Qua bảng số liệu trên ta thấy được DSCV theo ngành nghề kinh doanh tăng. DSCV CN chiếm STĐ cao nhất trong 4 loại hình. Năm 2014 đạt 150.235 triệu đồng, chiếm 70.23% trong tổng DSCV, năm 2015 đạt 197.410 triệu đồng, tăng 47176 triệu đồng, tăng 34.41% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 263.503 triệu đồng, tăng 6603 triệu đồng, tăng 33.48% so với năm 2015. Nguyên ngân là do Agribank Chi nhánh Tân Chính Đà Nẵng có trụ sở tại số 337 Lê Duẩn, Quận Thanh Khê, Tp.Đà Nẵng, ở đây tập trung nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất nên nhu cầu của doanh nghiệp vat vốn để mua sắm trang theiét bị công nghệ, nguyên vật liệu rất lớn, nắm bắt được điều đó nên chi nhánh đã mở rộng cho vay đối với các đối tượng này.

TMDV là một thế mạnh DNNVV do đó không có gì đáng ngạc nhiên khi nhóm này xếp vị trí thứ hai trong DSCV. Năm 2014 đạt 43.425 triệu đồng, chiếm STĐ 20,30% trong tổng cơ cấu DSCV, năm 2015 đạt 59.392 triệu đồng, chiếm STĐ 21,12%, tăng 15.966 triệu đồng, với mức tăng 36,77% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 79.291 triệu đồng, tăng 19.900 triệu đồng với tỷ lệ tăng 33,51% so với năm 2015. Đối với ngành TMDV cho vay tăng lên vì thành phố Đà Nẵng trong những năm qua đã biết tận dụng thế mạnh của mình. Tích cực quảng bá các địa điểm du lịch như các bãi biển, các cây cầu đẹp, tổ chức nhiều

sự kiện (bắn pháo hoa quốc tế, hội chợ,...) nên nhiều nhà đầu tư cần vay vốn của chi nhánh để mở các công ty du lịch, khách sạn, khu nghỉ dưỡng.

DSCV đối với nông, lâm, thuỷ, sản năm 2014 đạt 10.255 triệu đồng, chỉ chiếm 4,78% so với tổng cơ cấu DSCV, năm 2015 đạt 11.811 triệu đồng, tăng 1.586 triệu đồng, tăng 15,51% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 14.618 triệu đồng, tăng 2.807 triệu đồng, với tốc độ 23,77% so với năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu là do những năm gần đây các DNNVV thuộc nhóm ngành này ở thành phố Đà Nẵng gặp rất nhiều khó khăn: từ điều kiện thời tiết phức tạp, sâu hại, dịch bệnh đến tình hình giá cả thị trường biến động, sự thiếu thông tin và kinh nghiệm trong kinh doanh... đã làm không ít các doanh nghiệp trong ngành này phải điêu đứng. DSCV đối với các NK chiếm STĐ khá thấp. Năm 2014 đạt 10.033 triệu đồng, năm 2015 đạt 12.598 triệu đồng, năm 2016 đạt 18.376 triệu đồng

Cũng như DSCV tỉ trọng DSTN giữa các ngành vẫn không có gì thay đổi. Đứng đầu vẫn là ngành CN, DSTN đối với CN năm 2014 đạt 126.077 triệu đồng, năm 2015 đạt 178.482 triệu đồng, tăng 52.405 triệu đồng, tăng 41,57% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 275.730 triệu đồng, tăng 97.248 triệu đồng, với tốc độ tăng 54,49% so với năm 2015. Tiếp theo TMDV. DSTN đối với TMDV năm 2014 đạt 38.934 triệu đồng, năm 2015 đạt 54.492 triệu đồng, tăng 15.558 triệu đồng, tăng 39,96% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 75.413 triệu đồng, tăng 20.921 triệu đồng, với tốc độ 38,39% so với năm 2015. Hai ngành còn lại chiếm tỉ trọng tương đối thấp trong tổng DSTN. DSTN đối với nông, lâm, thuỷ, sản năm 2014 đạt 7.623 triệu đồng, năm 2015 đạt 9.910 triệu đồng, tăng 2.287 triệu đồng, tăng 29,99% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 7.097 triệu đồng, giảm 2.813 triệu đồng, với tốc độ giảm 28,39% so với năm 2015. DSTN đối với NK năm 2014 đạt 8.876 triệu đồng, năm 2015 đạt 11.872 triệu đồng, tăng 2.996 triệu đồng, tăng 33,75% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 15.277 triệu đồng, tăng 3.405 triệu đồng, với tốc độ tăng 28,68% so với năm 2015. Do CBTD đẩy mạnh công tác thu nợ đối với khách hàng. Tình hình kinh doanh của các DNNVV có lời khách hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả nên có nguồn trả nợ tốt cho Chi nhánh. Mặt khác, Chi nhánh đã kiểm soát chặt chẽ trong thẩm định cho

vay, tích cực thu hồi nợ, phát hiện những khoản vay có vấn đề để hạn chế rủi ro. Đồng thời cơ cấu lại thời gian trả nợ cho một số DN trong tình hình khó khăn có đủ khả năng vay vốn để thực hiên hoạt động SXKD trả nợ khoản vay trước đó của NH, CBTD thường xuyên tiến hành kiểm tra và theo dõi các khoản vay, nhắc nhở khách hàng khi đến kỳ trả nợ (thường là trước từ 5 đến 10 ngày) giúp khách hàng có thời gian để chuẩn bị nguồn trả nợ và trả lãi đúng hạn.

Đối với DN có sự tăng lên qua các năm. Cụ thể ngành nông, lâm, thuỷ, sản năm 2014 đạt 1.247 triệu đồng, năm 2015 đạt 3.148 triệu đồng, tăng 1.901 triệu đồng, so với năm 2014. Năm 2016 đạt 10.647 triệu đồng, tăng 7.521 triệu đồng so với năm 2015. DN của TMDV năm 2014 đạt 7.344 triệu đồng, năm 2015 đạt 12.244 triệu đồng, tăng 4.899 triệu đồng, tăng 66,71% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 16.122 triệu đồng, tăng 3.878 triệu đồng, với tốc độ tăng 31,68% so với năm 2015. Ngành CN năm 2014 đạt 21.493 triệu đồng, năm 2015 đạt 40.421 triệu đồng, tăng 18.928 triệu đồng, tăng 88,07% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 28.194 triệu đồng, giảm 12.227 triệu đồng, với tốc độ giảm 30,25% so với năm 2015. DN đối với NK năm 2014 đạt 1.654 triệu đồng, năm 2015 đạt 2.380 triệu đồng, tăng 727 triệu đồng, tăng 43,94% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 5.479 triệu đồng, tsneg 3.099 triệu đồng, với tốc độ tăng 130,21% so với năm 2015. CN là ngành kinh tế được chú trọng trong hàng đầu ở nước ra. Một nước đước coi là phát triển thì CN phải dẫn đầu về STĐ so với những NK. Thành phố Đà Nẵng nói chung cũng như địa bàn khu CN và quận Liên Chiểu nói riêng cũng đang phấn đấu để tăng trưởng ngành CN. Do đó việc cho vay DNNVV là những hoạt động trong lĩnh vực này cũng được ngân hàng ưu tiên trong cho vay làm cho DN đối với ngành CN chiếm STĐ lớn nhất và có xu hướng tiếp tục tăng. Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến cho ngành CN có DN cao là do các doanh nghiệp cần nhiều vốn để mua nguyên vật liệu, hàng hoá, để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành chế biên hàng xuất khẩu như: Các công ty giày da, may mặc... đây là những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn cao và thường tương đối nhỏ. Đây không phải là thế mạnh của chi nhánh bởi vì chi nhánh nằm trong Tân Chính. Ngoài các ngành chính đã nêu ở trên thì ngân hàng còn cho vay đối với các NK

như: xây dựng, vận tải, thủ CN,... nhằm mở rộng đối tượng, lĩnh vực, đa dạng hoá các loại hình cho vay. Cho thấy chi nhánh đang mở rộng việc cho vay đối với ngành TMDV, CN và các NK. Đây là một dấu hiệu tốt của chi nhánh.

NX và TLNX có những biến động nhẹ qua 3 năm 2014-2016. NX năm

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tân chính giai đoạn 2014 2016 (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w