- Phòng Dự án: Tiếp thị, tìm kiếm cơng việc, lập hồ sơ đấu thầu các dự án, công
2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn
a. Phân tích khả năng thanh tốn
Tình hình tài chính của cơng ty chịu ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến tình hình thanh tốn. Để đánh giá sự khả quan của tình hình tài chính cơng ty, ta cần xem xét đến khả năng thanh toán. Những chỉ tiêu về khả năng thanh toán là một trong những chỉ tiêu được các nhà đầu tư, nhà cung cấp và nhà cho vay quan tâm. Họ quan tâm muốn biết số tiền mà họ đầu tư vào doanh nghiệp có được sử dụng hiệu quả hay khơng, và cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ đó khi đến hạn hay khơng.
Bảng 9. Khả năng thanh toán qua 3 năm 2013-2015 ĐVT: (triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
TĐ % TĐ %
Tiền và các khoản tương đương tiền
1.60 2 1.710 1.820 108 6,74% 110 6,43% Hàng tồn kho 26 32 45 6 23,08% 13 40,63% TSNH 1.75 8 1.871 1.996 113 6,43% 125 6,68% Nợ NH 1.25 3 1.579 1.712 326 26,02% 133 8,42% Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
1,4 1,18 1,17 (0,22
) -15,71% (0,01) -0,85%
Hệ số khả năng
thanh toán nhanh 1,38 0,04 1,14
(1,34
) -97,1% 1,1 2750%
Biểu đồ 2.1. Chỉ số thanh toán qua 3 năm 2013-2015
a1. Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời cho ta thấy mối quan hệ giữa tổng tài sản mà cơng ty đang quản lí, sử dụng với tổng số nợ mà công ty phải trả là nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 và tiến dần về 0, nó báo hiệu nguồn vốn cơng ty sở hữu có nguy cơ bị mất, tổng tài sản khơng đủ khả năng trả số nợ mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh tốn.
Qua bảng phân tích có thể cho ta thấy, khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty qua 3 năm 2013-2015 đều lớn hơn 1, công ty có khả năng đảm bảo thanh tốn các khoản nợ của mình khi đến hạn bằng tồn bộ TSNH của mình.
Khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty tuy lớn hơn 1 nhưng lại giảm dần qua 3 năm. Cụ thể năm 2013 KNTT hiện thời là 1,4, năm 2014 là 1,18, năm 2015 là 1,17 tương ứng với mức giảm lần lượt là 15,71% và 0,85%. Đây là dấu hiệu đáng báo động về khả năng thanh tốn của cơng ty. Nguyên nhân gây ra sự sụt giảm KNTT hiện thời là do trong 2 năm 2014 và 2015 tỉ lệ nợ ngắn hạn để bù đắp cho nhu cầu SXKD tăng cao. Năm 2014 tỉ lệ nợ ngắn hạn tăng 26,02% trong khi tài sản ngắn hạn chỉ tăng 6,43%, năm 2015 tỉ lệ nợ ngắn hạn tăng 8,42% trong khi tài sản ngắn hạn tăng 6,68%. Tốc độ tăng của TSNH không theo kịp tốc độ tăng của nợ ngắn hạn đã làm cho KNTT hiện thời của công ty giảm dần.
So với tỉ số thanh tốn hiện thời của ngành là 3,82 thì chỉ số của cơng ty qua ba năm vẫn thấp hơn nhiều, chứng tỏ công ty so với các đối thủ trong ngành vẫn còn chưa đảm bảo về các khoản nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán này vẫn chưa phản ánh thực chất khả năng toán nợ ngắn hạn hay quá hạn của công ty, bởi hệ số này còn phụ thuộc nhiều vào vốn bằng tiền, các khoản phải thu. Không phải hệ số này càng lớn càng tốt bởi khi đó có một lượng hàng tồn kho dự trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản khơng hiệu quả vì bộ phận này khơng vận động sinh lời. Trong thực tế khoản mục này chuyển thành tiền là tương đối chậm. Như vậy để xem xét khả năng thanh tốn nợ đến hạn và q hạn của cơng ty cần xem xét đến khả năng thanh toán nhanh.
a2. Khả năng thanh toán nhanh
Về khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty vào năm 2013 là 1,38 lần, năm 2014 giảm xuống còn 0,04 lần sang năm 2015 còn 1,14 lần nhưng tỉ số này vẫn lớn hơn 1. Nguyên nhân là do các khoản phải thu tăng và tiền gửi ngân hàng tăng. Cứ một đồng nợ ngắn hạn năm 2015 được đảm bảo bằng 1,14 đồng giá trị thanh toán hiện thời. Nhìn chung khả năng thanh tốn của cơng ty năm 2015 thấp nhất so với hai năm còn lại.
So với trung bình ngành là 3,1 thì tỉ số thanh tốn trong ba năm qua vẫn cịn thấp hơn so với các công ty trong ngành, ta thấy về khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty vẫn chưa tốt.
Thật ra, các thông số về khả năng thanh toán hiện thời hay thanh tốn nhanh vẫn khơng thể cho chúng ta biết phải thu khách hàng và hàng tồn kho thực tế có cao q mức hay khơng. Điều này có nghĩa là các thơng số này cũng chưa đủ để khẳng định cơng ty có khả năng đáp ứng tốt các nghĩa vụ nợ khi đến hạn hay khơng. Có nghĩa là cần tìm hiểu sâu hơn xem phải thu khách hàng có thật sự chuyển hóa thành tiền để đáp ứng các khoản nợ hay khơng và tương tự, hàng tồn kho có thật sự chuyển hóa thành tiền tốt hay khơng, các khoản nợ ngắn hạn có nhất định đã tới ngày phải trả.
b. Chỉ số hoạt động
Bảng 10. Chỉ số hoạt động qua 3 năm 2013-2015 ĐVT: (triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
TĐ % TĐ %
1.Doanh thu thuần 37.152 43.096 50.595 5.944 16% 7.499 17,4% 2.Khoản phải thu
ngắn hạn 130 129 131 (1) -0,77% 2 1,55%
3.Vòng quay
khoản phải thu 285,78 334,08 386,22 48,29 16,9% 52 15,61% 4.Kì thu tiền bq 1,26 1,08 0,93 -0,18 - 14,29% (0,15 ) -13,5% 5.TSCĐ 28.407 30.521 32.656 2.114 7,44% 2.135 7% 6.Vòng quay TSCĐ 1,31 1,41 1,55 0,1 7,63% 0,14 9,73% 7.Tổng tài sản 30.324 32.568 34.840 2.244 7,4% 2.272 6,98% 8.Vòng quay tổng tài sản 1,23 1,32 1,45 0,1 7,32% 0,13 9,74% 9.Dự trữ 20.700 22.504 24.478 1.804 8,71% 1.974 8,77% 10.Vòng quay dự trữ 1,79 1,92 2,07 0,12 6,7% 0,15 7,93%
Biểu đồ 2.2. Chỉ số hoạt động qua 3 năm 2013-2015
b1. Vịng quay khoản phải thu
Thơng số này cho ta biết số lần khoản phải thu khách hàng được chuyển hóa thành tiền trong năm. Số vịng quay càng lớn thì thời gian chuyển hóa từ doanh số thành tiền mặt càng ngắn.
Qua số liệu ta thấy vòng quay khoản phải thu của cơng ty tăng qua các năm. Năm 2013, vịng quay khoản phải thu là 285,78 lần và tốn 1,26 ngày, năm 2014 tăng lên 334,08 lần và mất 1,08 ngày, năm 2015 đạt cao nhất là 386,22 lần và chỉ mất 0,93 ngày. Điều đó cho thấy chỉ số vịng quay càng tăng sẽ cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhưng nếu so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn q cao thì doanh nghiệp có thể sẽ bị mất khách hàng, vì khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và như vậy, doanh nghiệp của chúng ta sẽ bị sụp giảm doanh số.
Tuy nhiên hiện tại vịng quay của cơng ty tăng nhanh, cụ thể năm 2015 tăng 52 lần so với năm 2014. Nguyên nhân chính là do chính sách thu hồi nợ của cơng ty trong
thời gian qua rất chặt chẽ, việc khách hàng thanh toán chậm diễn ra ít, cơng tác tín dụng cao khơng ảnh hưởng xấu đến vịng quay.
b2. Vòng quay tài sản cố định
Qua bảng phân tích số liệu ta thấy:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2015 so với năm 2014 có xu hướng tăng, năm 2014 tăng 2.114 triệu đồng với tỉ lệ tăng 7,44%. Ở năm 2015 công ty đầu tư 1 đồng tài sản cố định tạo ra 1,55 đồng doanh thu thuần, có hiệu quả hơn năm 2014 khi công ty chỉ tạo ra 1,41 đồng doanh thu thuần khi đầu tư vào 1 đồng tài sản cố định. Đó là do tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần HĐKDBH cao hơn nhiều so với tài sản cố định:
- Doanh thu thuần năm 2015 là 50.595 triệu đồng tăng 7.499 triệu đồng với tỉ lệ tăng 17,4% so với năm 2014 là 43.096 triệu đồng.
- Bên cạnh đó TSCĐ năm 2015 chỉ tăng 7,44% so với năm 2014, từ 30.521 triệu đồng lên 32.656 triệu đồng ở năm 2014. Vì trong giai đoạn này cơng ty vẫn còn đang tận dụng những máy móc, trang thiết bị văn phịng cũ, chưa mạnh tay đầu tư vào các trang thiết bị đó để phục vụ cho cơng tác khai thác và quản lí.
Biểu đồ 2.2. Chỉ số hoạt động qua 3 năm 2013-2015
b3. Vòng quay dự trữ
Vòng quay dự trữ là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vịng quay dự trữ của cơng ty qua các năm đạt mức khá cao và ln có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2013 là 1,79 vòng, sang năm 2014 là 1,92 vòng, năm 2014 tăng lên là 2,07 vòng. Vòng quay dự trữ tăng do tốc độ tăng của doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của dự trữ. Dự trữ năm 2013 là 20.700 triệu đồng, năm 2014 là 22.504 triệu đồng tăng 1.804 triệu đồng tương ứng tăng 8,71%, năm 2015 là 24.487 triệu đồng tăng 1.974 triệu đồng tương ứng tăng 8,77% so với năm 2014. Trong khi đó doanh thu năm 2013 là 37.152 triệu đồng, năm 2014 là 43.096 triệu đồng tăng 5.944 triệu đồng tương ứng với mức tăng 16%, doanh thu năm 2015 là 50.595 triệu đồng tăng 7.499 triệu đồng tương ứng 17,4%. Doanh thu của công ty tăng một phần do dự trữ ít đi, phần vốn đó tập trung cho phát triển dịch vụ sau bán và chăm sóc khách hàng, môi giới. Tuy nhiên công ty cũng cần chú ý vì nếu vịng quay dự trữ q thấp có thể dẫn đến khả năng thanh toán hiện thời bị giảm sút.
Tỉ số vòng quay của tổng tài sản cho biết 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Năm 2014 công ty sử dụng 1 đồng tài sản thì tạo ra được 1,32 đồng doanh thu thuần. Qua năm 2015 thì cơng ty sử dụng tài sản hiệu quả hơn thể hiện qua việc cơng ty sửu dụng 1 đồng tài sản thì tạo ra được 1,45 đồng doanh thu thuần, tăng 0,13 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 9,74%. Sự tăng trưởng về hiệu quả sử dụng tài sản này là do doanh thu thuần có tốc độ tăng mạnh hơn tổng tài sản. Cụ thể hơn là doanh thu thuần năm 2015 là 50.595 triệu đồng tăng 7.499 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 17,4% so với năm 2014. Trong khi đó tổng tài sản năm 2015 là 34.840 triệu đồng tăng 2.272 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ 6,98% so với năm 2014, qua đó cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là tốt.
b5. Kì thu tiền bình quân
Kì thu tiền bình quân được sử dụng để đánh giá khả năng thu tiền trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày. Kì thu tiền bình qn có xu hướng giảm các năm, cụ thể năm 2013 là 1,26 ngày, năm 2014 là 1,08 ngày, năm 2015 là 0,93 ngày. Giảm là do tốc độ doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản phải thu. Điều này cho thấy khoản phải thu của doanh nghiệp tuy có tăng nhưng khơng đáng kể so với tốc độ tăng của của doanh thu: năm 2013 doanh thu là 37.152 triệu đồng thì khoản phải thu ngắn hạn là 130 triệu đồng chiếm 0,35% doanh thu, năm 2014 doanh thu là 43.096 triệu đồng thì khoản phải thu ngắn hạn là 129 triệu đồng chiếm 0,3% doanh thu, năm 2015 doanh thu là 50.595 triệu đồng thì khoản phải thu ngắn hạn là 131 triệu đồng chiếm 0,26%. Phải thu khách hàng chiếm một lượng khá nhỏ tức doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng một khoản vốn không đáng kể. Mặc dù khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc nhiều vào chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp, dựa vào chính sách này thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp được mở rộng tuy nhiên nó cũng phản ánh chính sách bán hàng của chi nhánh khá là chặt chẽ, vốn ít bị ứ động lâu trong khâu thanh toán.
Bán chịu là một cách thu hút khách hàng để tăng doanh thu, làm cho tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả và hạn chế phần nào hao mịn vơ hình của thiết bị, máy móc. Hơn nữa, việc bán chịu có thể giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường, tạo ra doanh thu nhưng cũng có thể đem đến những rủi ro trong hoạt động kinh doanh như việc thu hồi vốn để quay vòng vốn sử dụng vào việc khác, tăng chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ.
Chính vì vậy, cơng ty cần chú ý đến các điểm mạnh và điểm yếu của mình để phát huy cao nhất tiềm năng vốn có của mình bởi nó là con dao hai lưỡi nếu cơng ty khơng biết sử dụng sao cho hợp lí.
Qua các chỉ tiêu trên, ta thấy khả năng hoạt động của cơng ty có xu hướng tăng dần qua các năm nhưng khơng đáng kể, do đây là giai đoạn suy thoái của nền kinh tế thế giới, tuy nhiên doanh thu và khả năng hoạt động của cơng ty có phát triển. Có thể sau giai đoạn này công ty sẽ phát triển mạnh mẽ các dịch vụ bảo hiểm nhiều hơn nhưng cũng cần chú ý không nên quá tràn lan, dàn trải.
c.Chỉ số địn bẩy tài chính
Bảng 11. Chỉ số địn bẩy tài chính qua 3 năm 2013-2015 ĐVT: (triệu đồng) CHỈ TIÊU 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 TĐ % TĐ % 1.Vốn chủ sở hữu 8.371 8.485 8.650 114 1,4% 165 1,9% 2.Tổng nợ 21.953 24.083 26.190 2.130 9,7% 2.107 8,7% 3.Tổng tài sản 30.324 32.568 34.840 2.244 7,4% 2.272 7% 4.Tỉ số nợ (%) 72,4% 74% 75,2% 0,016 2,1% 0,012 1,7% 5.Tỉ số tự tài trợ (%) 27,6% 26,1% 24,8% (0,015) -5,6% (0,013) -4,7% 6.Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu (%) 262,3% 283,8% 302,8% 0,215 8,2% 0,19 6,7%
Biểu đồ 2.3. Chỉ số địn bẩy tài chính qua 3 năm 2013-2015
c1. Tỉ số nợ
Thông số này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thì có bao nhiêu đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài, để xem xét mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ
Từ bảng tính về khả năng tự chủ về tài chính, ta thấy hệ số nợ đang ở mức cao. Nguyên nhân là do công ty hiện đang là chi nhánh của Tổng công ty, chỉ đảm nhận nhiệm vụ bán bảo hiểm tại TP. Đà Nẵng, mọi nguồn vốn đều từ tổng cơng ty đưa xuống. Vì vậy mà tỉ số nợ của công ty rất cao, công ty hiện đang hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần. Tỉ số nợ qua ba năm có xu hướng tăng, cho thấy tổng tài sản
đồng nợ, sang năm 2014 hệ số này tăng lên là 0,739 đồng nợ và năm 2015 là 0,752 đồng nợ. Lí giải điều này, ta thấy tổng nợ năm 2014 tăng 2.130 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 9,7% so với năm 2013. Năm 2015 tăng 2.107 triệu đồng, tương ứng với 8,7% so với năm 2014. Bên cạnh đó, giá trị tăng của tổng tài sản bắt kịp giá trị tăng cuả tổng nợ, năm 2014 tăng 2.244 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 2.272 triệu đồng so với năm 2014 nên tỉ số nợ tăng lên qua các năm.
c2. Tỉ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của cơng ty đối với các chủ nợ. Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần.
Hệ số tự tài trợ của công ty giảm qua 3 năm 2013-2015, cụ thể năm 2013 hệ số tự tài trợ là 27,6%, năm 2014 là 26,1%, năm 2015 là 24,8%. Hệ số này giảm dần cho ta thấy khả năng tự chủ về tài chính của cơng ty giảm dần, mức độ tự chủ về tài chính cịn hạn chế, cơng ty sẽ gặp khó khăn trong vấn đề đảm bảo nguồn vốn ổn định lâu dài để hoạt động SXKD được diễn ra thường xuyên và liên tục.