II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 34.557 37.986 41.429 44.843 48
3.3.2. Nâng cao khả năng thanh toán
Nguồn vốn có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh tốn của Cơng ty. Khi quy mơ hoạt động tăng lên, doanh thu phí tăng trưởng cao, nếu quy mơ nguồn vốn khơng đủ lớn thì Cơng ty sẽ khơng đáp ứng được trách nhiệm bảo hiểm đã kí kết. Khi đó hệ số KNTT của cơng ty sẽ ở mức thấp, minh chứng là trong năm 2014 hệ số KNTT của công ty là một con số nhỏ hơn 1.
- Trích lập dự phịng nghiệp vụ phải ở mức hợp lí, cao q cũng khơng tốt, thấp quá thì lại càng nguy hiểm. Việc trích lập q cao hay q thấp đều có tác động xấu đến KNTT của cơng ty. Việc trích lập Dự phịng nghiệp vụ cao thì sẽ làm cho vốn và lợi nhuận để lại thấp, khả năng thanh toán thấp. Điều này rất nguy hiểm bởi theo Luật định thì khi cơng ty bảo hiểm có khả năng thanh tốn thấp hơn khả năng thanh tốn tối thiểu thì khi đó cơng ty có nguy cơ mất khả năng thanh tốn. Lúc đó cơng ty sẽ buộc phải tự khơi phục khả năng thanh tốn, nếu khơng cơng ty sẽ bị đặt trong tình trạng kiểm sốt đặc biệt của cơ quan quản lí của Nhà nước. Mặt khác nếu Dự phịng nghiệp vụ thấp thì cơng ty sẽ khơng thể đáp ứng các trách nhiệm bồi thường phát sinh trong tương lai, điều này đồng nghĩa với việc khả năng thanh tốn của cơng ty bị suy giảm, dẫn đến uy tín bị sụt giảm nghiêm trọng.
+ Cơng ty cần lựa chọn phương pháp trích lập phù hợp với quy mô và cách thức hoạt động kinh doanh của mình.
+ Dự phịng phí chiếm tỉ trọng lớn trong quỹ dự phòng nghiệp vụ nên ở đây chúng ta chỉ đề cập đến phương pháp trích lập của dự phịng phí. Hiện tạo cơng ty áp dụng phương pháp trích lập theo tỉ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm. Phương pháp này có ưu điểm là tính tốn đơn giản, khối lượng cơng việc phải thực hiện ít, nên được hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam sử dụng.
+ Hạn chế của phương pháp trích lập theo tỉ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm chưa loại trừ được phần phí của những hợp đồng mà vào thời điểm kết thúc năm tài
nửa đầu của năm (01/01-30/06), những hợp đồng có thời hạn ba tháng được kí kết vào q 1,2,3, những hợp đồng có thời hạn tính theo tháng được kí kết vào các tháng trước tháng cuối của năm tài chính….
+ Bên cạnh đó phương pháp này chỉ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm trích lập hợp lí dự phịng phí khi phí bảo hiểm thu được trong năm chính đều đặn theo thời gian. Ta cũng biết rằng, hầu hết các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ đều là các hợp đồng ngắn hạn, thời gian có hiệu lực của hợp đồng thường dưới một năm. Nhu vậy, đối với các nghiệp vụ bảo hiểm khác ngồi nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa vận chuyển, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu được kí kết vào đầu năm thì mức dự phịng trích lập sẽ khơng tương xứng với phần hiệu lực cịn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là dự phịng phí lập cao hơn mức cần thiết. Ngược lại, nếu các hợp đồng bảo hiểm chủ yếu được kí kết vào cuối năm thì mức dự phịng trích lập cũng sẽ khơng tương xứng với phần hiệu lực cịn lại của hợp đồng bảo hiểm ở năm tài chính tiếp theo, tức là mức dự phịng trích lập thấp hơn mức cần thiết.
Tóm lại, nếu áp dụng phương pháp này thì có thể dẫn đến mức dự phịng được trích lập khơng hợp lí. Cho nên cơng ty cần áp dụng phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm như phương pháp 1/8, phương pháp 1/24, phương pháp 1/365. Ưu điểm của các phương pháp này là tính tốn khá chính xác mức trích lập đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn tính theo 1 tháng, 3 tháng hay theo năm…Đặc biệt là phương pháp tính theo từng ngày 1/365. Hạn chế của phương pháp này là cách tính tốn khá phức tạp, địi hỏi cán bộ trích lập quỹ dự phịng phải am hiểu rõ về cách tính. Tuy nhiên trong thời buổi cơng nghệ thơng tin phát triển như hiện nay thì việc tính tốn này sẽ được đơn giản hơn bằng các phần mềm tính tốn chun dùng.
Thanh toán ngắn hạn chủ yếu là TSNH và nợ ngắn hạn của công ty làm đảm bảo. Các khoản nợ ngắn hạn tức là các khoản nợ có thời hạn trong vịng một năm. Các khoản nợ này có rủi ro cao đối với tài chính cơng ty. Nếu khơng thanh tốn đúng hạn thì sẽ làm cho cơng ty phải đứng trước nguy cơ vỡ nợ. Do vậy, cơng ty nên có một cơ chế quản lí TSNH một cách hợp lí:
- Giảm giá, chiết khấu hợp lí với những khách hàng truyền thống và thanh toán đúng hạn.
- Đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn. Ngoài ra, cần phải dự trữ một lượng tiền mặt vừa phải cho các khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn, nhưng để tránh rủi ro từ phía chủ nợ vì một lí do nào đó phải địi
- Một trong những TSNH mà cơng ty cần quan tâm nữa đó là các khoản phải thu. Các khoản phải thu của công ty bao gồm phải thu từ khách hàng và đối tác khác. Cơng ty nên có chính sách tín dụng khơng q lỏng để khơng bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên cũng khơng nên q hà khắc vì có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty. Ngồi ra cơng ty cũng cần có kế hoạch thu các khoản nợ đến hạn, lập sổ theo dõi riêng các khoản nợ khó địi và có khả năng mất vốn để có chính sách kịp thời nhất đối phó với tình huống đó.
- Đối với mỗi loại hình kinh doanh bảo hiểm trong lĩnh vực nào thì chi nhánh nên có một chính sách quản lí rủi ro và xác định phí bảo hiểm phù hợp nhất với xác suất xảy ra rủi ro của đối tượng được bảo hiểm. Ví dụ như rủi ro xảy ra đối với lĩnh vực xây dựng thì thường cao hơn đối với rủi ro xảy ra trong các lĩnh vực khác.