Nâng cao sử dụng địn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tài CHÍNH tại CÔNG TY CP bảo MINH đà NẴNG (Trang 75 - 76)

II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 34.557 37.986 41.429 44.843 48

3.3.3. Nâng cao sử dụng địn bẩy tài chính

Qua bảng kết cấu nguồn vốn trong những năm qua ta thấy nợ phải trả luôn chiếm 1 tỉ lệ cao trên 73% trong tổng nguồn vốn và có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khi VCSH lại ít biến động. Điều này làm giảm tính tự chủ về tài chính và ngày càng gia tăng sự phụ thuộc vào các chủ nợ. Vì vậy, để tăng tính tự chủ về tài chính của cơng ty ta có thể sử dụng một số giải pháp sau:

- Chính sách huy động tập trung nguồn: Tức là công ty sẽ chỉ tập trung vào một hay một số ít nguồn. Chính sách này có ưu điểm là chi phí huy động có thể giảm song nó có nhược điểm là làm cho cơng ty phụ thuộc hơn vào một chủ nợ nào đó.

Để tránh tình trạng bị phụ thuộc vào một chủ nợ khi áp dụng chính sách này. Trước hết, cơng ty cần xác định khả năng huy động vốn chủ sở hữu bao gồm:

+ Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập nhưng chưa sử dụng đến.

+ Nguồn lợi tích lũy: Là các khoản phải trả khác nhưng chưa đến hạn thanh toán như lương CBCNV, các khoản phải trả phải nộp khác …đây là hình thức tài trợ “miễn phí” vì cơng ty sử dụng mà khơng phải trả lãi cho đến ngày thanh tốn. Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng các khoản nợ là có giới hạn bởi lẽ cơng ty chỉ có thể trì hỗn nộp thuế trong một thời hạn nhất định, cịn nếu chậm trễ lương cho cơng nhân viên sẽ làm suy giảm tinh thần làm việc của họ. Các khoản nợ tích lũy là nguồn tài trợ tự động, phụ thuộc vào quy mô kinh doanh của công ty tại từng thời điểm. Chúng tự phát thay đổi cùng với các hoạt động kinh doanh của công ty: khi công ty thu hẹp sản xuất, các

Như vậy để tận dụng và sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này thì việc mở rộng sản xuất, đầu tư đúng hướng, tiết kiệm,đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường là giải pháp

tối ưu nhất.

+ Vốn NSNN và các nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra công ty phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh.

+ Lợi nhuận để lại cơng ty: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận của cơng ty sau mỗi kì kinh doanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào cơng ty làm ăn có lãi mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thì khơng những khơng bổ sung được mà cịn làm giảm nguồn vốn này. Để tăng lợi nhuận để lại, công ty cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí khơng cần thiết.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG tài CHÍNH tại CÔNG TY CP bảo MINH đà NẴNG (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w