Tiếng chửi của Chí Phèo: không ai lên tiếng, không ai thèm để ý => dường

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh – tác phẩm “chí phèo” (nam cao) (Trang 55 - 56)

lên tiếng, không ai thèm để ý => dường như Chí Phèo đã bị đẩy ra ngoài xã hội, ngay cả tiếng chửi cũng không được ai chấp nhận.

?Ý nghĩa tố cáo mới mẻ từ sự tha hóa của Chí Phèo?

(Trước đó: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan… chưa ai đề cập tới vấn đề này)

đầy những nét chạm trổ…

=> “ Trông gớm chết.” → Chí Phèo đã đánh mất nhân hình.

- Tính cách:

+Chửi bới, đập đầu rạch mặt ăn vạ, phá phách…

+Quá trình tha hóa: Đến nhà BK lần 1: trả thù -> bị mua chuộc. Đến nhà BK lần 2: xin đi ở tù -> bị biến thành tay sai. Chí trở thành công cụ, tay sai đắc lực cho Bá Kiến. Bị địa chủ PK lợi dụng làm bao điều xấu, điều ác.

+Phá tan bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc. Làm chảy máu không biêt bao nhiêu người dân lương thiện.

+Cuộc sống: Đắm chìm trong những cơn say triền mien vô tận ăn trong lúc say ngủ trong lúc say, đập đầu, rạch mặt, chửi bới trong lúc say.

=> Chí Phèo đã trở thành kẻ côn đồ, hung hãn, ngang ngược, thành kẻ lưu manh chuyên nghiệp.

Chí Phèo đã đánh mất nhân tính.

- Tóm lại:

+Chí Phèo bị tha hóa về nhân tính lẫn nhân hình, tàn phá vùi dập cả thể xác lẫn linh hồn.

+Chí Phèo bị gạt ra khỏi xã hội con người, trở “ trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại”, là nỗi kinh hoàng cho mọi người dân. Người ta tránh Chí như tránh một con vật lạ.

+Tác giả nêu vấn đề mới trong xã hội tối tăm: Người nông dân bị tàn phá cả thể xác lẫn linh hồn, bị hủy hoại nhân tính, bị vằm nát mặt người, xóa tên khỏi xã hội con

45

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh – tác phẩm “chí phèo” (nam cao) (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w