Nghĩa của hình ảnh bát cháo hành:

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh – tác phẩm “chí phèo” (nam cao) (Trang 59 - 61)

Bát cháo hành của thị Nở là chi tiết độc đáo, chân thực giàu ý nghĩa vừa là hình ảnh thực, vừa là hình ảnh mang nhiều lớp nghĩa có giá trị nhân đạo sâu sắc.

+ Với Thị Nở: Bát cháo hành chính là biểu hiện của tình người, tình thương mộc mạc, chân thành của thị Nở, thị tình nguyện đem tặng cho Chí Phèo – và có lẽ là tình người mở đầu cho tình yêu, hạnh phúc gia đình.

+ Đối với Chí Phèo:

+ Chí ăn và cảm nhận hương vị cháo mới ngon làm sao -> Hương vị của tình người chân thành, ấm áp.

+ Bát cháo ấy cũng giúp hồi sinh trong Chí Phèo bản chất hiền lành, lương thiện vốn có đầy mãnh liệt:

+ Bát cháo hành thắp sáng lên tình yêu thương, hạnh phúc lứa đôi đầu tiên trong cuộc đời Chí Phèo. Lần đầu tiên lần cuối cùng được ăn trong tình yêu, hạnh phúc mới mẻ, muộn mằn, có tác dụng bất ngờ, mạnh mẽ.

=> Giá trị( tư tưởng) nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.

=> Tài năng phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật bậc thầy. (Đoạn văn)

48

giúp Chí có sức mạnh hoàn lương, đánh thức phần sâu kín nhất tâm hồn Chí cái bản chất đẹp đẽ của người nông dân lao động bị che lấp, vùi dập bấy lâu nay mà không tắt.

GV cho hs xem video trích đoạn phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” cảnh thị Nở cấm không cho thị lấy Chí Phèo.

? Vì sao Thị Nở từ chối tình cảm của Chí Phèo?

- Hs suy nghĩ, trả lời độc lập.

- Gv nhận xét và nhấn mạnh nội dung chính

sâu xa hơn là do xh tàn bạo đã cướp đi bộ mặt và linh hồn Chí)

-> Cánh cổng trở về làm người lương thiện đã đóng sập lại

? Diễn biến tâm trạng, hành động của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở từ chối? Đọc đoạn văn sau( SGK cuối tr 152, đầu tr 153)…

? Tìm những từ ngữ chỉ hành động, tâm trạng của Chí Phèo và phân tích?

- Hs suy nghĩ, trả lời độc lập.

- Gv nhận xét và nhấn mạnh nội dung chính

? Đặc biệt chi tiết “Hơi cháo hành”

được lặp lại nhiều lần có ý nghĩa gì?

- Hs suy nghĩ, trả lời độc lập.

- Gv nhận xét và nhấn mạnh nội dung

chính

Hiểu con đường cùng của mình. Chi tiết “hơi cháo hành” cứ trở đi trở lại nhiều lần nhằm trong tiềm thức của Chí. -> tiếng gọi của cuộc sống lương thiện, tô đậm niềm khao khát tình yêu thương ,khao khát tình người của Chí

? Những biểu hiện trên nói lên điều gì đang diễn ra trong tâm hồn Chí?

- Hs suy nghĩ, trả lời độc lập.

-Gv nhận xét và nhấn mạnh nội dung chính :

Hãy hình dunghoàn cảnh và tâm trạng Chí lúc này?( Ôm mặt khóc rưng rức…)

- Hs suy nghĩ, trả lời độc lập.

-Gv nhận xét và nhấn mạnh nội dung chính.

Chuyển ý: Vậy bi kịch đã được giả quyết ra sao? Ý nghĩa của cách giải quyết bi kịch)

đớn hiểu con đường cùng của mình) -> uống say(đau đớn)-> xách dao đi trả thù(Bị dồn đến đường cùng)

=> Chí Phèo hoàn toàn rơi vào tuyệt vọng . Bi kịch đẩy lên đỉnh điểm: Chí khao khát tình người, khao khát tình yêu thương, khao khát lương thiện > < Bị cự tuyệt phũ phàg. Chí rơi xuống hố sâu, xuống đáy vực của sự đau khổ, tuyệt vọng khi nhận ra bi kịch cuộc đời mình: bi kịch bị từ chối quyền được sống lương thiện. Phèo lại rơi vào bi kịch tinh thần của con người sinh ra là người nhưng lại không được làm người

- Tóm lại:

+Tâm trạng của Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ với thị Nở theo mạch: Thức tỉnh → Hy vọng → Đau đớn → Tuyệt vọng.

+Thị Nở đã giúp Chí Phèo phát hiện lại, tìm lại chính mình nhưng thị Nở cũng là nỗi đau sâu thẳm của Chí Phèo. Nghèo, xấu, dở hơi, thua thiệt đến thảm hại thế mà Chí vẫn không xứng đôi với thị. Chính điều này tô đậm thêm cái bi đát, hẩm hiu trong số phận nhân vật.

+Nam Cao đã thể hiện cái nhìn nhân đạo bằng cách đi sâu vào nội tâm nhân vật để phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện của người nông dân ngay cả khi họ bị xã hội tàn ác cướp mất cả hình người, tính người.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) dự án dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh – tác phẩm “chí phèo” (nam cao) (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w