TOÀN
2.1: Giới thiệu về ngân hàng TMCP Á Châu và phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn:
2.1.1. Đặc điểm chung về quá trình hình thành ngân hàng TMCP ÁChâu: Châu:
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 24/04/1993, và Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.
- ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội) theo Quyết định số 21/QĐ-TTGDHN ngày
31/10/2006. Cổ phiếu ACB bắt đầu giao dịch vào ngày 21/11/2006.
- Giai đoạn 1993-1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Những người sáng lập ACB có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường,
cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là "quản lý sự phát triển của doanh
nghiệp an toàn và hiệu quả". Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB
hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư
vụ ngân hàng hiện đại thông qua một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hai năm, do các giảng viên nước ngoài thực hiện; từ đó ACB đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Năm 1999, ACB khởi động chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng; cuối năm 2001, ACB khởi động chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ ngân hàng lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngần hàng toàn diện), chuyển từ mạng cục bộ sang mạng diện rộng. Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cấu trúc hoạt động tại Hội sở theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Tháng 6/2000, khi thị trường chứng khoán Việt Nam hình thành, ACB thành lập công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), bắt đầu chiến lược đa dạng hóa hoạt động.
- Giai đoạn 2001-2005: Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 trong các lĩnh vực (i) huy động vốn,
(ii) cho
vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng
nguồn lực
tại Hội sở. Năm 2004, Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngần hàng
Á Châu
(ACBA) được thành lập. Năm 2005, ACB và Ngân hàng Standard Chartered
(SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ
đông chiến
lược của ACB. ACB triển khai gia đoạn hai của chương trình hiện đại hóa công
như tăng cường hợp tác với các đối tác như Công ty Open Solutions (OSI), Microsoft, Ngân hàng Standard Chartered; và trong năm 2008, với Tổ chức American Express và Tổ chức JCB. Năm 2009, ACB hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực. Năm 2010, ACB xây dựng Trung tâm dữ liệu dự phòng đạt chuẩn đặt ở tỉnh Đồng Nai. Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động 223 chi nhánh và phòng giao dịch; và ACB được Nhà nước Việt Nam tặng hai huân chương lao động và được nhiều tạp chí tài chính có uy tín trong khu vực và trên thế giới bình chọn là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.
- Năm 2011, "Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn 2011- 2015 và tầm nhìn 2020" được ban hành vào đầu năm. Trong đó nhấn mạnh đến
chương trình chuyển đổi hệ thống quản trị điều hành phù với các quy định pháp
luật Việt Nam và hướng đến áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất. Cuối năm,
ACB đã khánh thành Trung tâm Dữ liệu dạng mô-đun (enterprise module date
center) tại Tp. Hồ Chí Minh. Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chi
nhánh và phòng giao dịch.
- Năm 2012, sự cố gắng tháng 8/2012 đã tác động đáng kể đến nhiều mựt hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng. Tuy nhiên ACB
- Năm 2013, tuy hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có mức độ tăng trưởng khả quan về huy động và cho vay VND. Nợ xấu được kiểm
soát ở mức 3% sau những biện pháp mạnh về thu hồi nơ, xử lý rủi ro tín
dụng và
bán nợ cho Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC).
ACB cũng kéo giảm hệ số chi phí/ thu nhập xuống còn khoảng 66%, giảm
7% so
với năm 2012. Về nhân sự, quy mô được tinh giản, và việc thay thế và bổ sung
cấp quản lý được thực hiện thường xuyên. Mạng lưới kênh phân phối cũng được
sắp xếp lại theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước. Tình hình hoạt
động ba
năm từ 2011 đến 2013 cũng được đánh giá lại và Chiến lược phát triển ACB
cũng được điều chỉnh cho giai đoạn 2014-2018.
- Năm 2014, ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm. Hoàn tất việc thay đổi logo,
bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chi nhánh và phòng giao dịch và ATM
theo nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày 5/1/2015). Hoàn tất việc xây
Các giá trị cốt lõi của ACB đã được xác định là Chính trực, Cẩn trọng, Cách tân, Hiệu quả và Hài hòa, là nền tảng cho các nguyên tắc hành động cũng như chính sách đối với các đối tượng liên quan bao gồm cổ đông, nhân viên, khách hàng, cơ quan quản lý và cộng đồng.
Định hướng phát triển kinh doanh trong giai đoạn 2014-2018 bao gồm: Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính bán lẻ, ACB tiếp tục tập trung vào phân đoạn khách hàng có thu nhập cao và trung bình. Các tiêu dự án chiến lược sẽ chú trọng thu hút khách hàng mới và giữ chân khách hàng hiện tại.
Trong lĩnh vực dịch vụ tài chính cung cấp cho doanh nghiệp, ACB hướng đến khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiếp cận có chọn lọc với doanh nghiệp lớn. Các tiêu dự án chiến lược liên quan đến thị trường doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ chú trọng thu hút và gắn kết khách hàng với ACB.
Trong lĩnh vực thị trường tài chính, ACB trước đây tập trung vào kinh doanh vàng và cho vay liên ngân hàng nay chuyển sang hoạt động hỗ trợ khách hàng, bao gồm quản lý tài sản nợ và tài sản có; cung cấp dịch vụ bán hàng vào bảo hiểm
các dịch vụ cho khách hàng và thúc đẩy hoạt động tự doanh.
ACB vạch ra lộ trình ba giai đoạn tạo điều kiện để là Ngân hàng hàng đầu Việt Nam
- Giai đoạn 1 (năm 2014) - Hoàn thiện các nền tảng: Thực hiện quyết liệt các bước đi để ACB duy trì khả năng cạnh tranh trên thị trường.
- Giai đoạn 2 (2015 - 2016) - Xây dựng năng lực: Xây dựng hoặc nâng cao những năng lực sống còn để tiến lê vị trí hàng đầu trên thị trường, như
năng lức
- Giai đoạn 3 (2017 - 2018) - Định vị hàng đầu: Xây dựng nhiều năng lực tinh tế phức tạp hơn để phân tích và thấu hiểu khách hàng sâu hơn, tiến hành bán chéo sản phẩm dịch vụ cho khách hàng mục tiêu.