Phân tích EFA cho biến độc lập:
Trong đề tài nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 27 biến quan sát xuống còn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể sự tác động của các nhân tố đến nhân tố CLDVBL. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây
• Kiểm định KMO
Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng được các điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test dùng để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể, tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) thì giá trị Sig. của Bartlett’s Test nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5<KMO<1 có nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp
Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.820 lớn hơn 0.5 và Sig của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy 27 quan sát này có tương quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố.
Biến quan sát
Hệ số tải nhân tố của các thành phần
1 2 3 4 5
TT9 0.781
• Ma trận xoay các nhân tố
Phương pháp được chọn ở đây là phương pháp xoay nhân tố Varimax proceduce, xoay nguyên góc các nhân tố để tối thiểu hoá số lượng các quan sát có hệ số lớn tại cùng một nhân tố. Vì vậy, sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố. Sau khi xoay ta cũng sẽ loại bỏ các quan sát có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 ra khỏi mô hình. Chỉ những quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 mới được sử dụng để giải thích một nhân tố nào đó. Phân tích nhân tố khám phá EFA sẽ giữ lại các biến quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5 và sắp xếp chúng thành những nhóm chính.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho ra được 5 nhân tố có ảnh hưởng đến nhân tố CLDVBL. 5 nhóm nhân tố được rút trích giải thích được 65.445% sự biến động của dữ liệu.
Nhằm xác định số lượng nhân tố trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho
phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích.
- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%.
Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 65.445% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues của các nhân tố đều lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp.
TT8 0.765 TT10 0.753 TT6 0.745 ^TT5 0.714 TT1 0.707 TT2 0.655 TT3 0.642 VL2 0.851 VL6 0.847 VLl 0.800 VL5 0.787 VL3 0.778 VL4 0.663 ^CS6 0.830 ^CS5 0.822 ^CS3 0.794 ^CS1 0.791 ^CS2 0.736 ^CS4 0.708 TC2 0.843
TC3 0.837 TCI 0.818 TC4 0.712 GQVD3 0.896 GQVD2 0.863 GQVD1 0.783 Eigenvalues 6.177 4.557 2.929 2.303 1.704 Phương sai rút trích 22.879% 16.878% 10.849% 8.529% 6.311% Tổng phương sai trích: 65.445%
KMO and Bartlett’s Test___________________________________________
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling
Adequacy)_____________________________________ 0.820 Đại lượng thống kê
Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)
Approx. Chi-Square 337.902
Df 6
Sig._______________________ 0.000
Sau khi xoay các nhân tố, ta thấy sự tập trung của các quan sát theo từng nhân tố đã khá rõ ràng. Bảng kết quả phân tích cho thấy có tất cả 27 quan sát tạo ra 5 nhân tố.
Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
Biến quan sát______________ Hệ số tải________________________________ CLDVBL2_________________ 0.858___________________________________ CLDVBL1_________________ 0.843___________________________________ CLDVBL3_________________ 0.831___________________________________ CLDVBL4_________________ 0.799___________________________________ Eigenvalues________________ 2.776___________________________________ Phương sai rút tríchr 7 69.411% f 9 Mô hình
Hệ số beta chưa chuẩn hóa Hệ số beta đã chuẩn hóa_______ P Hệ số VIF B_________ SE________ Beta______ (Constant) 0.340 0.258 0.189 TT 0.184 0.056 0.177 0.001 1.267 VL__________ 0.076 0.047 0.082 0.104 1.107 TC__________ 0.296 0.043 0.356 0.000 1.173 CS__________ 0.144 0.042 0.173 0.001 1.143 GQVD 0.274 0.040 0.367 0.000 1.288
R bình phương chưa chuân hóa: 0.553____________________________________ R bình phương đã chuẩn hóa: 0.541______________________________________
Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.820 > 0.5 và Sig của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05 cho thấy 4 biến quan sát CLDVBL1, CLDVBL2, CLDVBL3, CLDVBL4 có tương quan với nhau và hoàn toàn phù hợp với phân tích nhân tố
Bảng 2.7. Kết quả EFA cho biến phụ thuộc
Đối với kết quả phân tích nhân tố khám phá trên, tổng phương sai trích là 69.411% lớn hơn 50% và giá trị eigenvalues của nhân tố lớn hơn 1, do đó sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp. Như vậy ta thu được nhân tố CLDVBL với 4 biến quan sát CLDVBL1, CLDVBL2, CLDVBL3, CLDVBL4.