Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 163 (Trang 32 - 38)

• Hệ số tự tài trợ

,,, ' .. vồn chủ sở hữu

Hệ sô tự tài trợ = —- -——- —

Tong nguồn von

Chỉ sô trên đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của DN và khả năng bù đắp tổn

thất bằng vôn chủ sở hữu.

Hệ sô tự tài trợ càng cao thì càng cho thấy mức độ tự chủ về tài chính của DN càng tôt. Ít bị phụ thuộc vào nợ phải trả, giảm gánh nặng nợ cho DN, đồng thời hệ sô

tự tài trợ cao còn cho thấy DN có cơ cấu tài chính thuận lợi để thu hút nhà đầu tư và dễ dàng kết nôi được với nhiều nhà cung cấp.

Hệ số đòn bẩy tài chính

ττ^ Ắ ,. , Â .,. 1 , 1 Tồng tài sản bình quần

Hệ sô đòn bay tài chính = ' “ ''——

Von chủ sở hữu bình quần

Chỉ sô thể hiện môi quan hệ giữa nguồn vôn vay và vôn chủ sở hữu, thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của DN. Hệ sô này cũng cho phép đánh giá tác động tích

cực hoặc tiêu cực của việc vay vôn đến ROE.

Tỷ sô này thấp chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của DN nhưng cũng cho thấy

DN chưa tận dụng được nhiều lợi thế đòn bẩy tài chính. Hệ sô này cũng cho phép đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vôn đến ROE. Vì ROE có thể được tính bằng cách chia lợi nhuận ròng cho vôn chủ sở hữu bình quân.

Tỷ suất tài sản cố định

Tài sản cồ định

Tỷ suất tài sản cô định = —————xl00%

Vồn chủ sở hữu

Chỉ sô trên đánh giá được một đồng vôn ứng với bao nhiêu đồng tài sản cô định,

nhằm đánh giá khả năng sử dụng nguồn vôn để chi tiêu vào tài sản cô định, qua đó xem xét mức độ sử dụng vôn như vậy có an toàn hay không. Tỷ suất trên càng nhỏ càng tôt, tỷ suất càng nhỏ thì càng thể hiện được cơ cấu vôn an

toàn của DN, các tài sản cô định hoàn toàn được tài trợ bằng nguồn vôn sẵn có của DN. Còn nếu tỷ suất trên lớn hơn 100% cho thấy mức độ phụ thuộc của DN vào nguồn vôn bên ngoài lớn, nguồn vôn sẵn có không đủ để tài trợ tài sản cô định, từ đó cho thấy cơ cấu vôn của DN đang ở mức không an toàn.

Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của DN là từ đi vay. Qua đây biết được khả năng tự chủ tài chính của DN. Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ DN vay

ít. Điều này có thể hàm ý DN có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là DN chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngược lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý DN không có thực

lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của DN cao hơn.

Khi dùng tỷ số này để đánh giá cần so sánh tỷ số của một DN cá biệt nào đó với

tỷ số bình quân của toàn ngành.

1.3.2.2. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

Hệ số thanh toán hiện hành

ττ^ ʌ .1 1 , , 1 .ʌ 1 , 1 Taisannoanftan Hệ số thanh toán hiện hành= —-—ɪ-——

Nợ ngân hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành phản ánh mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán hiện hành thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ,

do đó DN phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách chuyển đổi một bộ phận thành tiền.

- Hệ số bằng 1 là hợp lý nhất, vì như thế DN sẽ duy trì được khả năng thanh toán ngắn hạn đồng thời duy trì được khả năng kinh doanh.

- Hệ số lớn hơn 1 thể hiện khả năng thanh toán hiện hành của DN dư thừa. Hệ số lớn

hơn 1 quá nhiều chứng tỏ vốn lưu động của DN bị ứ đọng, trong khi đó hiệu quả kinh

doanh chưa tốt.

- Hệ số nhỏ hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán hiện hành chưa cao. Hệ số nhỏ hơn 1 quá nhiều thì DN không thể thanh toán được hết các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, đồng thời uy tín đối với các chủ nợ giảm, tài sản để dự trữ kinh doanh không đủ. - Như vậy, hệ số này duy trì ở mức độ cao hay thấp là phụ thuộc vào lĩnh vực ngành

nghề kinh doanh của từng DN và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết công ty có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền (trừ hàng tồn kho) để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.

- Hệ số nắm trong khoảng từ 0,5 đến 1 được coi là an toàn nhất vì như vậy DN vừa duy trì được khả năng thanh toán nhanh vừa không bị mất cơ hội do khả năng thanh toán nợ mang lại.

- Hệ số nhỏ hơn 0,5 cho thấy DN gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ.

- Hệ số lớn hơn 1 phản ánh tình hình thanh toán nợ không tốt vì tiền và các khoản tương đương tiền bị ứ đọng, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Tuy nhiên, cũng như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của từng DN và kỳ hạn thanh toán của các

khoản nợ phải thu, phải trả trong kỳ. • Khả năng thanh toán lãi vay

Lợi nhuận trước thuế và lãi ( EBIT)

Khả năng thanh toán lãi vay = —--- '' '''''---

Chi phí trả lãi vay

Chỉ số này sẽ đánh giá mức độ lợi nhuận trước khi trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty càng thấp thì chi phí nợ của công ty càng cao. Hệ số bằng 1,5 thường được coi là một tỷ lệ chấp nhận được ở mức tối thiểu cho một công ty và nếu thấp hơn, bên vay có khả năng từ chối tiếp tục cho công

ty bạn vay thêm tiền, bởi vì rủi ro vỡ nợ của công ty lúc này là quá cao. Hệ số dưới 1

cho thấy công ty không tạo ra đủ doanh thu để đáp ứng các chi phí lãi vay. Khả năng vay thêm được là rất thấp, công ty có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản.

1.3.2.3. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động • Vòng quay tổng tài sản

,r, 2 ,,. , Doanh thu thuần

Vòng quay tông tài sản = ——'. ——

Tổng tài sản bình quân

Đây là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của DN. Vòng quay tông tài sản càng cao đồng nghĩa với việc DN sử dụng tài sản vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Hệ số này càng lớn thì phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty càng tốt. Nếu chỉ số này bằng 2 tức là với 1 đồng tài sản, DN đã tạo ra được 2 đồng doanh thu.

• Vòng quay vốn lưu động

,r, ; , ,ʌ Doanhthuthuan

Vòng quay vôn lưu động = ———---TH——- Tong tài sản ngân hạn bình quân

Chỉ sô này đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vôn lưu động của DN dựa trên cơ sở một đồng vôn lưu động đã tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ sô này ở mức cao thì phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn rất tôt, cũng giông như với chỉ sô vòng quay tổng tài sản. Ví dụ chỉ sô này bằng 3 thì với mỗi đồng vôn lưu động của DN có khả năng tạo ra 3 đồng doanh thu cho DN này. Sô vòng quay càng lớn, DN sử dụng vôn lưu động càng hiệu quả.

Vòng quay hàng tồn kho

,r, , , .λ 11 Giả vồn hàng bán

Vòng quay hàng tồn kho = —— 77- ^' ,,

Bình quân hàng tồn kho

Chỉ sô này cho biết hiệu quả của DN trong việc quản lý hàng tồn kho, đánh giá tính thanh khoản của hàng tồn kho.

Đôi với một DN, việc lưu trữ hàng tồn kho nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mô và lĩnh vực mà DN đang hoạt động. Việc lưu trữ hàng tồn kho nhiều sẽ là lợi thế trong một sô ngành, tuy nhiên lại không có lợi ở một sô ngành khác. Chính vì vậy để đánh giá tình hình tiêu thụ hàng hóa của DN một cách chính xác hơn, ta cần tính tần suất mà hàng tồn kho được luân chuyển trong kỳ. Đó cũng chính là vòng quay hàng tồn kho. Chỉ sô này càng cao chứng tỏ DN quản trị hàng tồn kho càng tôt.

Chu kì hàng tồn kho

1.2 1> A. 1.1___________________ sỗ ngày trong kì

Chu kì hàng tồn kho = ___ ,7 ' X

Vòng quay hàng tồn kho

Là sô ngày cần thiết để DN có thể thanh lý hết sô lượng hàng tồn kho.

Chỉ sô này càng thấp chứng tỏ DN có khả năng thanh lý hàng tồn kho nhanh chóng, DN hoạt động tôt.

Vòng quay khoản phải thu

,r, 11 , , ,. ,, Doanh thu thuần

Vòng quay khoản phải thu = —— 7 7, ' ', -

Bình quân khoản thu

Chỉ sô cho biết khả năng thu được các khoản doanh thu của DN, được dùng để đánh giá mức độ rủi ro thực tế về các khoản phải thu cũng như chính sách tín dụng mà DN

Lợi nhuận sau thuế Vồn chủ sở hữu bĩnh quân

càng cao.

Kỳ thu tiền bình quân

, -, x. λ , ->1________________________ʌ________ sỗ ngày trong kì

Kỳ thu tiên bình quân = ———-

vòng quay khoản phải thu

Chỉ số cho biết số ngày bình quân cần có để chuyển các khoản phải thu thành tiên mặt. Thể hiện khả năng thu nợ từ khách hàng và chính sách tín dụng thương mại của DN.

Chỉ số càng thấp chứng tỏ DN thu được tiên bán hàng càng nhanh, nhưng cũng có khả năng bị mất khách hàng do cạnh tranh vê thời gian tín dụng so với các đối thủ trong ngành.

Vòng quay khoản phải trả

-lτ, 11 , 1 , (Giá vỗn hằng bán + Hằng tồn kho cuỗi kì - Hangton kho đầu kì)

Vòng quay khoản phải trả =--- ----' , ^ ,—'. ,— ---

Bình quân khoản phải trả Chỉ số phản ánh khả năng DN chiếm dụng vốn của nhà cung cấp.

Chỉ số cao có thể chứng tỏ DN có khả năng thanh toán nhanh. Chỉ số càng thấp, DN nắm giữ khoản vốn đó càng lâu, dẫn đến tiêm ẩn rủi ro vê khả năng thanh toán. Tuy nhiên việc chiếm dụng nguồn vốn cũng có thể mang lại lợi ích cho DN.

Thời gian thanh toán công nợ

TL- • — X.K-Kx-X- _a____________________________________ sỗ ngày trong kì

Thời gian thanh toán công nợ = ——— ——

vòng quay khoản phải trả

Chỉ số trến cho biết số ngày mà DN cần để trả tiên cho nhà cung cấp.

Đối với một DN việc chỉ số này tăng có thể cho thấy mối quan hệ với nhà cung cấp đang dần được cải thiện, do có khả năng kéo giãn thời gian trả tiên cho nhà cung cấp. Ngược lại DN sẽ phải thanh toán cho nhà cung cấp trong thời gian ngắn.

1.3.2.4. Phân tích nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

_ Lợi nhuận gộp sau thuế

ROS------„---

Doanh thu thuần . Lợi nhuận sau thuế

ROA = V : Z ~

tong tài sản bĩnh quân

Chỉ số ROA thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng tài sản của DN. Nhà đầu tư sẽ thấy được DN kiếm được bao nhiêu tiền lãi trên 1 đồng tài sản.

ROA càng cao thì khả năng sử dụng tài sản càng có hiệu quả. Tương tự như chỉ số ROE, những DN có ROA cao sẽ là những chứng khoán được ưa chuộng hơn.

Tỷ suất sinh lời của VCSH ( ROE )

Hệ số thu nhập trên vốn chủ sở hữu đo lường khả năng sinh lợi dựa trên vốn chủ sở hữu của công ty; có nghĩa là từ một đồng vốn chủ sở hữu có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây được coi là hệ số quan trọng nhất trong việc đánh giá kết quả hoạt động của các nhà quản lí. Để tạo ra giá trị cho các cổ đông thì ROE phải lớn hơn chi phí vốn chủ sở hữu của công ty. Hệ số ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên có một số doanh nghiệp vì chạy theo thành tích nên đã “bóp méo” chỉ số ROE. Một trong những cách làm tăng ROE là mua lại cổ phiếu quỹ; lợi nhuận không đổi, vốn chủ sở hữu giảm làm ROE tăng. Vì vậy cần phải xem xét nguyên nhân ROE tăng hoặc giảm để có cái nhìn khách quan hơn về doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP tiên phong chi nhánh thanh xuân khoá luận tốt nghiệp 163 (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w