Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 1 Chính sách QLRRTD và mô hình QLRRTD của NHTMCP

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lí rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 016 (Trang 52 - 54)

- Phương pháp đo lường rủi ro tíndụng hiện đại:

2010 2011 Tổng dư nợ cho

2.2.2. Thực trạng quản lý rủi ro tíndụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội 1 Chính sách QLRRTD và mô hình QLRRTD của NHTMCP

2.2.2.1. Chính sách QLRRTD và mô hình QLRRTD của NHTMCP

Quân Đội

> Chính sách quản lý rủi ro tín dụng

MB rất chú trọng đối với công tác QLRRTD khi xem xét cấp tín dụng đối với khách hàng, chính vì vậy nên ngân hàng đã nghiên cứu và đưa ra những quan điểm và quy định riêng về việc QLRRTD trong chính sách QLRRTD của mình trên cơ sở tuân thủ các quy định của NHNN.

Quan điểm của MB

+ Không cấp tín dụng quá cao cho 1 khách hàng, 1 ngành nghề/lĩnh vực, các nhóm khách hàng, ngành nghề/lĩnh vực có liên quan với nhau, 1 ngoại tệ và tại một địa bàn.

+ Khi quyết định cấp tín dụng cho một dự án lớn phải được thực hiện theo chế độ tập thể (các thành viên tham gia quyết định cho vay thông qua nhiều mức xét duyệt và biểu quyết hoạt động của hội đồng tín dụng), để đảm bảo tính khách quan.

+ Áp dụng hạn mức quyết định cấp tín dụng và/hoặc thời hạn cấp tín dụng tùy thuộc vào năng lực của từng CBTD.

Hình thức:

Việc QLRRTD được thực hiện dưới hình thức:

+ Các quy chế, quyết định, quy định do Chủ tịch HĐQT hoặc TGĐ ban hành. + Định hướng hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ

> Mô hình QLRRTD NH Quân đội

NHTMCP Quân Đội xây dựng mô hình QLRRTD theo hướng tập trung.

Phòng quan hệ khách hàng: Đây là bộ phận chịu sự quản lý của Hội đồng tín dụng hội sở, có chức năng chính là khởi tạo kinh doanh, củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng với những công việc chính sau: Xác định nhóm khách hàng mục tiêu, xác định giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng, phát triển thị phần và bán sản phẩm, dịch vụ, quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng, hỗ trợ khách hàng trong quá trình giao dịch

Phòng quản lý rủi ro: là cơ quan giúp TGĐ kiểm soát toàn bộ các rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng trong đó tập trung vào RRTD, Rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động. Nhiệm vụ

mục đầu tư

chính của khối QTRR là đề xuất chính sách rủi ro các kế hoạch duy trì kinh doanh liên tục, kế hoạch đối phó tình huống bất ngờ, thiết lập hạn mức, đo lường, kiểm soát và báo cáo rủi ro, xây dựng và phổ biến văn hóa QTRR trong toàn hệ thống.

Phòng quản lý nợ: Là cơ quan giúp việc cho TGĐ, có chức năng duy trì số liệu trên hệ thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ đồng thời thực hiện hồ sơ tín dụng đầy đủ và an toàn. Nhiệm vụ chính của bộ phận này là: Kiểm soát tuân thủ quy trình, cập nhật thông tin trên hệ thống, quản lý hồ sơ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện quản lí rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 016 (Trang 52 - 54)