Bước 1: Tiếp thị, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn của khách hàng
- Bộ phận quản lý khách hàng tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu vay vốn đầu tư dự án từ BIDV của khách hàng;
- Hướng dẫn khách hàng cung cấp hồ sơ, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ vay vốn: kiểm tra tính xác thực, đầy đủ, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ do khách hàng
cung cấp
và lập hồ sơ tín dụng theo quy định. Trường hợp đây là dự án lớn, đặc thù vượt thẩm
quyền, chi nhánh tiếp nhận hồ sơ, thông tin sơ bộ về nhu cầu cấp tín dụng của khách
hàng và cung cấp thông tin cho Ban KHDN đánh giá sơ bộ
Bước 2: Phân tích, thẩm định tín dụng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng
Căn cứ các tài liệu do khách hàng cung cấp, thông tin thu thập được trong quá trình khảo sát, kiểm tra thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn và các thông tin từ các nguồn khác (CIC, cơ quan quản lý doanh nghiệp, thông tin từ thị trường,...), cán bộ thẩm định sẽ tiến hành thẩm định khách hàng, thẩm định DAĐT, thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay và phân tích rủi ro, từ đó lập báo cáo đề xuất tín dụng trình cấp thẩm quyền (PGĐ QLKH / Giám đốc chi nhánh). Trường hợp là dự án lớn, đặc thù, trình lãnh đạo Ban KHDN hoặc Ban KHDN trình PTGĐ QLKH thành lập Tổ thẩm định chung để thẩm định và đề xuất tín dụng. Tổ thẩm định chung thực hiện thẩm định tín dụng, lập Báo cáo thẩm định chung, trình PTGĐ QLKH phê duyệt đề xuất tín dụng. Nội dung cụ thể:
- Thẩm định khách hàng / chủ đầu tư
+ Tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh của khách hàng:
(1) Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng: (2) Đánh giá về tư cách và năng lực pháp lý:
(3) Đánh giá về mô hình tổ chức và bố trí lao động của khách hàng: (4) Đánh giá về năng lực quản trị điều hành
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào. Đánh giá phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối.
Đánh giá, phân tích về sản lượng và doanh thu Đánh giá về khả năng xuất khẩu hàng hoá.
+ Phân tích hoạt động và triển vọng của khách hàng
Nêu ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong ngắn hạn và dài hạn. + Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng
(1) Quan hệ giao dịch với BIDV
(2) Quan hệ giao dịch với tổ chức tín dụng khác
(3) Quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan (nếu có) + Phân tích tình hình tài chính của khách hàng
Chi nhánh cần phải đưa ra được các nhận xét các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và tìm ra được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luận về tình hình tài chính của khách hàng.
Các nhóm chỉ tiêu tài chính cần phân tích bao gồm: (1) Nhóm chỉ tiêu thanh khoản
(2) Nhóm chỉ tiêu hoạt động (3) Nhóm chỉ tiêu cân nợ
(4) Nhóm chỉ tiêu dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (5) Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động (6) Nhóm chỉ tiêu thu nhập
(7) Nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng - Thẩm định DAĐT
+ Sự cần thiết phải đầu tư
+ Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án (1) Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm của dự án
(2) Đánh giá về cung sản phẩm
(3) Thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án (4) Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
(5) Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án
+ Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào
+ Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật (1) Địa điểm xây dựng
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
(2) Quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án (3) Công nghệ, dây chuyền thiết bị
(4) Quy mô, giải pháp xây dựng
(5) Đền bù,di dân tái định cư, môi trường, phòng cháy chữa cháy + Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án
+ Thẩm định tổng mức đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn (1) Tổng mức đầu tư dự án
(2) Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án (3) Nguồn vốn đầu tư
+ Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án (1) Kết quả thẩm định và kết quả tính toán.
(2) Các nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án, nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ. Ý kiến đánh giá về hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án, khả năng trả nợ của
doanh nghiệp.
+ Đánh giá lợi ích của BIDV trong quan hệ với khách hàng
(1) Trong việc duy trì, giao dịch bán các loại sản phẩm/dịch vụ Ngân hàng khác. (2) Các lợi ích khác
- Đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay
+ Mô tả và đánh giá về biện pháp bảo đảm tiền vay (Hình thức đảm bảo; Loại tài sản đảm bảo; tính pháp lý; định giá; mức độ thanh khoản...), các điều kiện thoả thuận với khách hàng
+ Trường hợp khách hàng chưa đáp ứng được các điều kiện thì nên nêu ở dạng khuyến nghị.
- Phân tich rủi ro
+ Phân tích các rủi ro chủ yếu của việc cấp tín dụng cho Khách hàng: (1) Rủi ro cơ chế, chính sách
(2) Rủi ro xây dựng, hoàn tất
(3) Rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán (4) Rủi ro về cung cấp các yếu tố đầu vào (5) Rủi ro về kỹ thuật và vận hành
(6) Rủi ro môi trường và xã hội (7) Rủi ro kinh tế vĩ mô, tỷ giá (8) Các rủi ro khác
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
+ Các biện pháp phòng ngừa:
(1) Biện pháp phòng ngừa của khách hàng. (2) Biện pháp phòng ngừa của Ngân hàng.
+ Lưu ý:
Các nỗ lực giải quyết khó khăn, tồn tại và rủi ro trong thời gian vừa qua (nếu có) Giải thích lý do tại sao vẫn có thể cấp tín dụng trong điều kiện có rủi ro
- Chấm điểm và xếp loại khách hàng:
Đánh giá về sự phù hợp hay tuân thủ chính sách tín dụng và các yêu cầu khác nếu có (BIDV có chính sách hạn chế nào với khách hàng này)
Từ những nội dung trên chi nhánh, Ban KHDN sẽ nêu đề xuất tín dụng và các điều kiện kèm theo, trình cấp thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng.
Bước 3: Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng
- Cấp thẩm quyền xem xét hồ sơ và Báo cáo đề xuất tín dụng của Bộ phận QLKH chi nhánh hoặc của Ban KHDN, thực hiện phê duyệt trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
+ Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt đồng ý đề xuất tín dụng, Bộ phận QLKH thực hiện chuyển hồ sơ tín dụng sang phòng QLRR, Ban KHDN chuyển hồ sơ sang Ban QLRRTD để xử lý theo quy trình.
+ Nếu cấp thẩm quyền phê duyệt không đồng ý đề xuất tín dụng, Ban KHDN dự thảo Văn bản trả lời Chi nhánh / Doanh nghiệp, trình PTGĐ QLKH ký duyệt. Bộ phận QLKH thông báo từ chối cấp tín dụng đến khách hàng
Bước 4: Thẩm định rủi ro, lập Báo cáo thẩm định rủi ro
- Bộ phận QLRR (phòng QLRR / Ban QLRRTD) tiếp nhận hồ sơ đề xuất tín dụng từ bộ phận QLKH / Ban KHDN, căn cứ hồ sơ tín dụng, thu thập thêm
thông tin
(nếu cần), yêu cầu đơn vị đề xuất tín dụng bổ sung hồ sơ (nếu cần), thực hiện
đánh giá,
thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm định rủi ro.
- Trình cấp thẩm quyền phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng.
Bước 5: Phê duyệt Báo cáo thẩm định rủi ro
- Cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro (TGĐ / PTGĐ QLRR, Lãnh đạo Ban QLRRTD, PGĐ QLRR / Giám đốc Chi nhánh nếu Giám đốc Chi nhánh phụ
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Sau khi cấp thẩm quyền phê duyệt trên Báo cáo thẩm định rủi ro, Bộ phận QLRR trình cấp thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng. Hồ sơ trình cấp thẩm quyền phê
duyệt cấp tín dụng gồm Báo cáo thẩm định rủi ro đã được phê duyệt và toàn bộ
hồ sơ
tín dụng. Riêng hồ sơ trình Hội đồng quản trị / Ủy ban quản lý rủi ro / Hội đồng tín
dụng trung ương / Hội đồng tín dụng cơ sở (HĐQT / UBQLRR / HĐTDTƯ / HĐTDCS) bao gồm: Báo cáo đề xuất tín dụng đã được phê duyệt đồng ý / Công văn
đề xuất tín dụng cua Chi nhánh; Báo cáo thẩm định rủi ro đã được phê duyệt
đồng ý;
Các hồ sơ tài liệu khác có liên quan (theo yêu cầu của cấp phê duyệt cấp tín dụng).
- Xử lý sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt đề xuất tín dụng và phê duyệt rủi ro: Trong trường hợp có sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt rủi ro với ý kiến phê
duyệt đề
xuất tín dụng, cấp thẩm quyền phê duyệt rủi ro tín dụng trao đổi trực tiếp với
cấp thẩm
quyền phê duyệt đề xuất tín dụng để làm rõ những vấn đề cần thiết. Nếu hai bên không
thống nhất được những vấn đề trọng yếu (số tiền, thời hạn cấp tín dụng, tài sản bảo
đảm) hoặc cấp phê duyệt rủi ro không đồng ý cấp tín dụng, cấp phê duyệt rủi ro báo
cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro cao hơn xem xét, quyết định, cụ thể như sau:
+ PGĐ QLRR báo cáo Giám đốc Chi nhánh xem xét, quyết định. + Lãnh đạo Ban QLRRTD báo cáo PTGĐ QLRR xem xét, quyết định. + PTGĐ QLRR báo cáo Tổng Giám đốc xem xét, quyết định.
Bước 6: Phê duyệt cấp tín dụng
- Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng ( HĐQT / UBQLRR / HĐTDTƯ / TGĐ / PTGĐ QLRR, Lãnh đạo Ban QLRRTD, HĐTDCS / Giám đốc Chi nhánh /
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bộ phận QLKH đàm phán với khách hàng về các điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (tùy từng trường hợp cụ thể, có thể soạn thảo văn bản đồng ý cấp tín dụng, trình cấp có thẩm quyền ký và gửi cho khách hàng)
Neu khách hàng đồng ý với các điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt: Thực hiện soạn thảo hợp đồng
Nếu khách hàng không đồng ý với các điều kiện tín dụng của BIDV: Bộ phận QLKH có thể rà soát, đánh giá lại lợi ích Ngân hàng sẽ thu được, mức độ rủi ro có thể chấp nhận được trong mối quan hệ tín dụng với khách hàng để tái đề xuất thay đổi, sửa đổi điều kiện tín dụng trình cấp có thấm quyện hoặc thông báo từ chối cấp tín dụng gửi khách hàng.
+ Trường hợp từ chối cấp tín dụng:
Bộ phận QLKH soạn thảo văn bản từ chối cấp tín dụng trình cấp có thẩm quyền ký và gửi cho khách hàng. Bộ phận QLKH lưu hồ sơ tín dụng (từ chối) theo quy định.
Bước 7: Soạn thảo và ký kết Hợp đồng, hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân
- Bộ phận QLKH Soạn thảo Hợp đồng tín dụng (theo bộ mẫu hợp đồng của BIDV) và các văn bản tìn dụng có liên quan khác theo nội dung phê duyệt tín
dụng, rà
soát hợp đồng, đảm bảo nội dung hợp đồng phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng
và tuân thủ quy định của pháp luật trong trường hợp thuê tư vấn luật để soạn
thảo các
hợp đồng có giá trị lớn. Đề nghị Ban Pháp chế hỗ trợ, tư vấn trong quá trình xây dựng
Hợp đồng theo quy định về hoạt động tư vấn pháp luật của BIDV từng thời kỳ (nếu
cần).
- Ký kết Hợp đồng
+ Các hợp đồng phải được ký kết bởi Người đại diện có thẩm quyền của BIDV và Người đại diện có thẩm quyền của khách hàng theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ của BIDV, khách hàng trong tưng thơi ky.
+ Người đại diện BIDV ký kết hợp đồng có trách nhiệm rà soát nội dung hợp đồng, đảm bảo phù hợp với nội dung phê duyệt tín dụng, phù hợp với quy định của BIDV về hợp đồng và đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật.
- Hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân
+ Bộ phận QLKH đàm phán với khách hàng để hoàn thiện các điều kiện cấp tín dụng trước khi giải ngân theo nôi dung phê duyệt:. Thực hiện các thủ tục giao dịch đảm
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Bước 8: Giải ngân
- Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân, lập Đề xuất giải ngân: Bộ phận QLKH
+ Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng; Chịu trách nhiệm đầy đủ về việc kiểm tra nội dung, tính chất của hồ sơ giải ngân (tính hợp pháp, hợp lệ của hoá đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế...).
+ Phối hợp với Bộ phận nguồn vốn: Xem xét, cân đối khả năng nguồn vốn đối với những khoản vay lớn; Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ đối với những khoản vay cần chuyển đổi ngoại tệ, hoặc vay ngoại tệ; Xem xét, đánh giá quyết định lãi suất, phí nếu khác với quy định hiện hành.
+ Lập Đề xuất giải ngân và Bảng kê rút vốn.
+ Trường hợp Giám đốc Chi nhánh quy định PGĐ QLKH phê duyệt đề xuất giải ngân thì Bộ phận QLKH trình PGĐ QLKH ký phê duyệt trước khi chuyển hồ sơ sang Bộ phận QTTD.
+ Trả chứng từ căn cứ giải ngân (01 bộ bản gốc) cho khách hàng và chuyển toàn bộ hồ sơ đề nghị giải ngân cho Bộ phận QTTD.
- Trình duyệt giải ngân: Bộ phận QTTD
+ Tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân từ Bộ phận QLKH, kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện được phê duyệt, các điều kiện giải ngân được quy định trong hợp đồng tín dụng, nôi dung phê duyệt tín dụng; thẩm quyền và chữ ký của ngươi đề xuất tín dụng, người phê duyệt cấp tín dụng, người đề xuất giải ngân, ngươi phê duyệt Đề xuất giải ngân.
+ Đề nghị Bộ phận QLKH bổ sung, hoàn thiện hồ sơ giải ngân theo quy định (nếu hồ sơ giải ngân chưà đầy đủ).
+ Trình duyết giài ngân:
Bộ phận QTTD có ý kiến trên Đề xuất giải ngân của Bộ phận QLKH, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân.
Riêng cho vay đầu tư dự án giải ngân 01 (một) lần mà cà c điếu kiến, căn cứ, hình thức giài ngân đã được đế cập cụ thế trong Bào cào đế xuất tìn dụng: Bộ phận QTTD lập Tờ trình duyệt giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân.
- Phê duyệt giải ngân:
Cấp thẩm quyền phê duyệt giải ngân theo quy định xem xét hồ sơ giải ngân, yêu cầu Bộ phận QTTD phối hợp với Bộ phận QLKH bổ sung, hoàn thiện hồ sơ giải ngân (nếu cấn), phê duyệt trên Đề xuất giải ngân/Tờ trình duyệt giải ngân, ký trên Bảng kê rút vốn.
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Nếu không đồng ý giải ngân, ghi rõ lý do. - Thực hiện giải ngân:
Đơn vị thực hiện: Bộ phận QTTD, GDKH
+ Căn cư hồ sơ giải ngân đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS theo Quy định sư dụng phân hê tiền vay cua BIDV.
+ Chuyển hồ sơ, chưng tư giãi ngân cho bô phận GDKH vã cac bô phận co liên quan đề giãi ngân tiền vay.
+ Bộ phận GDKH thực hiện chuyển tiền theo hồ sơ được phê duyệt giải ngân. - Lưu trù: hô sơ giải ngân
Bước 9: Quản lý, giám sát sử dụng vốn vay
- Bộ phận QLKH:
Có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát khoản cấp tín dụng cho đến khi thanh lý hợp đồng/tất toán khoản tín dụng theo quy định:
+ Kiểm tra, rà soát sau căn cứ Hồ sơ tín dụng, sổ sách chứng từ kế toán của khách hàng, kiểm tra thực địa theo nội dung và thời gian được quy định cụ thể. Kết thúc mỗi lần kiểm tra, Cán bộ QLKH phải lập Biên bản kiểm tra.