Chính sách tín dụng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khóa luận tốt nghiệp 773 (Trang 29 - 33)

Chính sách tín dụng của một ngân hàng là chính sách do Hội đồng quản trị ban hành, được thiết kế nhằm hướng dẫn và/ hoặc kiểm tra hoạt động và định hướng của tổ chức cho vay, nhằm tạo ra một cơ chế đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ tổ chức, tạo cơ sở cho việc điều hành kinh doanh một cách chủ động và hướng dẫn cán bộ tín dụng trong việc thực thi công việc.

Những nội dung cơ bản của chính sách tín dụng bao gồm: Các tiêu chuẩn của một danh mục tín dụng (xét theo các tiêu chí như các loại tín dụng, những kì hạn tín dụng, các độ lớn tín dụng, chất lượng tín dụng, đối tượng khách hàng mục tiêu); Phân cấp thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ tín dụng và hội đồng tín dụng (mức cho vay tối đa, các loai tín dụng được phép, chữ ký của những người có trách nhiệm); Phân cấp chịu trách nhiệm hằng ngày trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng; Quy trình tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng; Hồ sơ bắt buộc đối với từng đơn xin vay, và những gì phải được lưu giữ tại ngân hàng; Phân cấp chịu trách nhiệm trong nội bộ ngân hàng trong việc lưu giữ và kiểm tra hồ sơ tín dụng; Các chỉ dẫn nhận, định giá và hoàn tất hồ sơ đảm bảo tín dụng; Quy định chính sách và quy trình ấn định mức lãi suất tín dụng, mức phí và các điều kiện hoàn trả nợ cho vay; Quy định những tiêu chuẩn chất lượng áp dụng chung cho tất cả các loại tín dụng; Quy định giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng; Quy định lĩnh bực hoạt động chính của ngân hàng, từ đó hướng tín dụng vào lĩnh vực này; Các phương án ưu tiên

trong việc pát hiện, phân tích và xử lý tín dụng có vấn đề.

Các chỉ số đánh giá rủi ro tín dụng của ngân hàng:

+ Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung danh mục:

Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

Biểu đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng

ác định khẩu vị rủi ro và cân đối kinh doanh của ngân hàng

- Phân bố các nguồn lực và vốn Tập trung vào khẩu

vị và chính sách rủi

ro Nhóm

lãnh đạo

- Duy trì danh mục đầu tư đã được đa dạng hóa hợp lý

- Thiết kế hệ thống áp dụng - Phát triển chiến lược lựa chọn EVA (Economic value added - giá

< trị kinh tế gia tăng) tối ưu - Cơ cấu giao dịch

- Loại bỏ giao dịch kém chất lượng - Lựa chọn giá trị kinh tế cộng thêm tại mức độ khách hàng

Quản lý danh mục cho vay bao gồm quản lý rủi ro tập trung danh mục bằng việc phân đoạn danh mục thành các nhóm cùng đặc điểm. Trong trường hợp cần thiết đưa ra chiến lược cắt giảm nhóm có tiềm ẩn rủi ro cao, hoặc đa dạng hóa nếu không phải có biện pháp giảm thiểu rủi ro. Thông thường các NHTM thường phân đoạn danh mục theo các loại hình sau:

Mức độ tập trung danh mục tín dụng theo ngành nghề kinh doanh: Được hiểu là mức độ dồn vốn tín dụng theo danh mục các ngành nghề kinh doanh như nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ.. theo đó danh mực cho vay sẽ ưu tiên hay dành phần lớn cho những doanh nghiệp này. Mức độ tập trung này phụ thuộc các chính sách tín dụng và mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ, trạng thái nền kinh tế, định hướng chung của Nhà nước.

rτ,, , , -X. .. λ , , , , A D n đ i ư ợ ố v i m t lĩnh v c ng nh nghớ

Tỷ trọng dư nợ đối với 1 lĩnh vực ngành nghề =--- ---Tongdw nợ— --- --- --—

Mức độ tập trung theo thời hạn: thể hiện mức độ tập trung vào các thời hạn nào đó càng cao thì mức độ rủi ro càng lớn, đặc biết tập trung cho vay thời hạn trung dài hạn vì thời hạn thu hồi vốn càng dài mức độ thu hồi vốn càng cao.

Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng, theo khu vực địa lý: Đối tượng khách hàng đựợc xem ở đây là bao gồm dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng, mức dư nợ cho vay với 1 nhóm khách hàng hoặc với 1 khu vực địa lý.

rτ,, , , -X. , , . 11 , 1 1 , D n đ i v i m t nhóm khách h ngư ợ ố ớ

Tỷ trọng dư nợ đối với 1 nhóm khách hàng =--- ---

Tông d nư ợ

Việc tập trung mức dư nợ vào 1 khách hàng, nhóm khách hàng lớn hoặc 1 địa bàn hoạt động lớn sẽ tăng mức rủi ro cho ngân hàng vì phục thuộc nhiều vào khả năng trả nợ của của số ít khách hàng

+ Chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro của danh mục cho vay: Tình hình nợ quá hạn: „ , 1ʌ , 1 S d n quá h nố ư ợ ạ Tỷ lệ nợ quá hạn = —,---—j n ■ T ng d nổ ư ợ rτ,, 1 ʌ 1 1 , 1 1 , , , , Số khách hằng quá hạn Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn = ———, , ɪ j Tổng số khách hằng dư nợ

Các tỷ lệ trên cho thấy khả năng thu hồi vốn của ngân hàng đối với các khoản vay, các khách hàng. Chỉ số nợ quá hạn tăng chứng tỏ mức độ rủi ro tín dụng gia tăng, nguy cơ rủi ro mất vốn của ngân hàng tăng cao. Các khoản cho vay bị quá hạn làm ảnh hưởng đến dòng tiền dự tính thu về, ngân hàng không dự tính được điều này nên khi cần thanh khoản phải đi vay với lãi suất cao trên thị trường tiền tệ để bù đắp.. điều này làm tăng chi phí của ngân hàng, lợi nhuận đương nhiên giảm. Hơn nữa, ngân hàng còn mất chi phí thực tế cho việc đôn đốc, giám sát thu hồi nợ, chi phí cơ hội cao do tốn kém thời gian, tiền bạc, công sức...

rɪ,,,ʌ A .SYN⅛ ≡ Λ√rn Tỷ lệ nợ xấu = —---T----

Tong dư nợ

Tỷ lệ nợ xấu cho biết chất lượng và rủi ro của danh mục cho vay của ngân hàng, bao nhiều đồng đang bị phân loại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này cao so với trung bình ngành và có xu hướng tăng lên có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đang gặp khó khăn trong việc quản lý chất lượng các khoản cho vay. Ngược lại, tỷ lệ này thấp so với các năm trước cho thấy chất lượng các khoản tín dụng đựợc cải thiện. Hoặc cũng có thể ngân hàng có chính sách xóa các khoản nợ xấu hay thay đổi cách phân loại nợ

Tình hình rủi ro mất vốn:

DPRR tín dụng trích lập

Tỷ lệ DPRR tín dụng =---777—-——

Dư nợ kỳ bảo cáo

Chỉ số này cho biết bao nhiêu phần % dư nợ được trích lập dự phòng. Tỷ lệ DPRR tín dụng càng cao , thể hiện rủi ro tín dụng càng lớn, khả năng thù hồi thấp. DPRR được trích lập càng nhiều nghĩa là số tiền ngân hàng có thể bị mất vì rủi ro tín dụng càng nhiều, làm ảnh hưởngđến lợi nhuận của ngân hàng. Nếu chỉ số này thấp thì có thể phản ánh chất lượng cải thiện của các khoản nợ, hoặc có thể do các khoản dự phòng chưa được trích lập đủ theo quy định

rτ,, '. A Mất Vốn đã xóa trong kỳ bảo cảo

Tỷ lệ mất vốn = '

Dư nợ trung bình trong kỳ bảo cảo

Đây là chỉ tiêu phản ánh số tiền thực tế mà ngân hàng đã dùng để bù đắp các khỏan vay đã bị thiệt hại thực sự trên tổng dư nợ trung bình của ngân hàng. Như

MỤC CHO VAY CỦA ACB

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản trị danh mục cho vay tại NHTMCP á châu khóa luận tốt nghiệp 773 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w