Thể dục Tiết: 43 Bài: Ơn nhảy dây Trị chơi “Lị cị tiếp sức”

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 19- 24 (Trang 66 - 69)

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Thể dục Tiết: 43 Bài: Ơn nhảy dây Trị chơi “Lị cị tiếp sức”

Bài: Ơn nhảy dây. Trị chơi “Lị cị tiếp sức” I/ MỤC TIÊU:

- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.

- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn. - Phương tiện: cịi, dây nhảy, sân chơi trị chơi.

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng PP và HT tổ chức

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp.

- Tập bài thể dục phát triển chung. - Chạy chậm trên địa hình.

2. Phần cơ bản:

- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chú ý nhảy chụm hai chân, bật nhẹ nhàng, tránh phí sức. 8’ 12’ x x x x x x x x x x  x x x x x x x x x x  x x x x x x x  x x x

- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”.

3. Phần kết thúc:

- Tập một số động tác hồi tỉnh.

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: Ơn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

8’ 6’

x x x x - Thi nhảy trước lớp. x x x x x  x x x x x  CB XP Đích - x x x x x x  x x x x x x Tự nhiên và Xã hội Tiết: 43

Bài: Rễ cây I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:

- Nêu được đặc điểm của rễ cây: rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân biệt rễ cây sưu tầm được.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình trong sách giáo khoa. - Sưu tầm các loại rễ, củ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: KT HS về sự giống nhau, khác nhau của các lồi cây.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Rễ cây

b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp

* MT: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ. * TH: - Nêu yêu cầu: Quan sát hình 1 – 7, mơ tả đặc điểm các loại rễ.

- Kết luận: + Rễ cọc cĩ một rễ to và dai, xung quanh rễ đĩ cĩ nhiều rễ con.

+ Rễ chùm cĩ nhều rễ mọc đều nhau thành chùm. + Rễ phụ mọc ra từ thân, cành.

+ Rễ phình to thành củ.

c) Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * MT: Phân loại một số rễ cây sưu tầm được.

* TH: - HD cách làm: Đính các loại rễ cây thành bộ sưu tập và cử đại diện giới thiệu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nghe giới thiệu bài.

- Quan sát các hình theo cặp. - Trình bày trước lớp.

- Lắng nghe và quan sát.

- Cho thêm một vài ví dụ.

- Lắng nghe để biết cách giới thiệu. - Thực hiện phân loại rễ theo nhĩm. - Các nhĩm giới thiệu.

4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Về nhà tìm hiểu thêm một vài lồi cây ở biển.

Chính tả Tiết: 43

Bài: Nghe - viết : Ê-đi-xơnI/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

Rèn kỹ năng viết chính tả:

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng và đẹp đoạn văn Ê-đi-xơn.

- Làm đúng bài tập điền các dấu thanh dễ lẫn (thanh hỏi / thanh ngã), giải câu đố.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết BT 2b.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Nghe - viết: Ê-đi-xơn b) Hướng dẫn HS nghe – viết:

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.

- HD tìm hiểu nội dung và nhận xét chính tả: + Hãy nĩi lại ngắn gọn về nhà bác học Ê-đi-xơn. + Đoạn văn cĩ mấy câu? Cĩ những tên riêng nào? * Đọc cho HS viết.

* Chấm, chữa bài. c) HD làm bài tập:

* Bài tập 2b: thanh hỏi / thanh ngã, giải câu đố

- Nhận xét, chốt lời giải: chẳng, đoåi, deûo, đĩa. Là cánh đồng.

- Nghe giới thiệu.

- Đọc lại bài đoạn văn cần viết.

+ Ơng là một nhà bác học vĩ đại, đã cống hiến cho nhân loại hơn 1000 sáng kiến… - Nhận xét chính tả và cách trình bày. - Đọc thầm, ghi ra nháp các tiếng khĩ. * Viết bài vào vở.

- Nêu yêu cầu đề bài và đọc câu đố. - Tự làm ra nháp.

- Thi điền đúng và đọc đúng. - Ghi vào vở.

4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Dặn HS luyện viết các tiếng cịn sai.

--- Tốn Tiết: 107

Bài : Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính

I- MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Cĩ biểu tượng về hình trịn. Biết được tâm, đường kính, bán kính của hình trịn. - Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình trịn cĩ tâm và bán kính cho trước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Compa, một số mơ hình hình trịn.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 19- 24 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w