DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 19- 24 (Trang 30 - 34)

- Bảng phụ ghi nội dung bài thơ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Ở lại với chiến khu.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Chú ở bên Bác Hồ

b) Luyện đọc:

- Đọc diễn cảm tồn bài thơ.

- HD luyện đọc, giải nghĩa từ, kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi và phát âm đúng.

- Nhận xét.

c) HD tìm hiểu bài:

+ Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? + Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba, mẹ ra sao? + Em hiểu câu nĩi của ba bạn Nga như thế nào? + Vì sao những chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?

d) Học thuộc lịng bài thơ: - Đọc lại bài thơ.

- Nhận xét.

- Tổ chức để HS học thuộc lịng. - Nhận xét.

- Nghe giới thiệu bài. - Nghe, nhận xét giọng đọc. - Đọc từng dịng thơ trước lớp. - Đọc từng đoạn thơ trước lớp. + Giải nghĩa từ.

- Đọc từng khổ thơ trong nhĩm. - Đọc ĐT tồn bài.

+ “Chú Nga đi bộ đội … ở đâu?” + Mẹ thương chú, mắt đỏ hoe, ba nhớ chú ngước lên bàn thờ.

+ Chú đã hy sinh và được ở bên Bác. + Vì họ đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc mọi người, cho Tổ quốc. - Lắng nghe để biết cách đọc. - Thi đọc cả bài.

- Nhận xét, bình chọn. - Học thuộc lịng bài thơ. - Thi đọc thuộc lịng. - Nhận xét, bình chọn.

4. Củng cố: - Bài thơ nĩi lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc, học thuộc lịng.

- Biết ơn những người đã hy sinh vì Tổ quốc.

--- An tồn giao thơng Tiết: 1

Bài: Giao thơng đường bộ I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1. Kiến thức: - HS nhận biết hệ thống giao thơng đường bộ, tên các loại đường bộ.

- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an tồn và chưa an tồn.

2. Kỹ năng: Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đĩ.3. Thái độ: Thực hiện đúng quy định về giao thơng đường bộ. 3. Thái độ: Thực hiện đúng quy định về giao thơng đường bộ.

- Bản đồ giao thơng đường bộ Việt Nam; tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, quốc lộ… - Sưu tầm tranh ảnh về các loại đường.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Giới thiệu về mơn học: GV nêu sự cần thiết phải biết các quy tắc ATGT.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Giao thơng đường bộ

b) Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ

- HD quan sát, nhận xét đặc điểm các con đường trong tranh. - Kết luận: Hệ thống giao thơng đường bộ ở nước ta: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đơ thị. c) Hoạt động 2: Điều kiện an tồn và chưa an tồn của đường bộ.

- Nêu gợi ý thảo luận:

+ Theo em điều kiện nào bảo đảm an tồn giao thơng cho những con đường?

+ Đường quốc lộ cĩ đủ điều kiện sao lại hay xảy ra tai nạn? - Kết luận: Những điều kiện an tồn cho các con đường: mặt đường phẳng, đủ rộng; cĩ giải phân cách, vạch kẻ đường; cĩ cọc tiêu, biển báo hiệu; cĩ đèn tín hiệu, đèn chiếu sáng… d) Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh lộ. - GV nêu những tình huống như ở SGV.

- Nhận xét, nhấn mạnh cho HS ghi nhớ.

- Nghe giới thiệu bài.

- Quan sát tranh trong SGK. - Nêu nhận xét.

- Thảo luận nhĩm theo tổ.

- Trình bày trước lớp.

- Bày tỏ ý kiến.

4. Củng cố: - Liên hệ thực tế địa phương.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Dặn HS thực hiện các quy tắc an tồn giao thơng khi đi trên đường.

--- Luyện từ và câu Tiết: 20

Bài: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - Luyện tập về dấu phẩy.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

- Tĩm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng dân tộc.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: KT 3 HS về một số bài ở tiết trước.3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học b) HD làm bài tập:

Bài tập 1: Xếp từ vào các nhĩm

- Nhận xét, chốt lời giải: Từ cùng nghĩa với: + Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sơng; + Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ;

+ Xây dựng: dựng xây, kiến thiết. Bài tậâp 2: Kể về người anh hùng - Nhận xét, bổ sung.

Bài tập 3: Đặt dấu phẩy - Giới thiệu thêm về Lê Lai - Nhận xét, chốt lời giải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghe giới thiệu bài. - Đọc yêu cầu đề bài.

- Thảo luận nhĩm theo tổ (làm vào phiếu). - Trình bày trước lớp.

- Làm bài vào vở. - Nêu yêu cầu đề bài.

- Chọn kể về một vị anh hùng. - Thi kể trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn. - Nêu yêu cầu đề bài. - Lắng nghe.

- Thảo luận nhĩm đơi. - Trình bày trước lớp.

- Đọc lại đoạn văn, ngắt nghỉ hơi đúng.

4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Dặn HS xem lại bài; tìm hiểu thêm về các vị anh hùng.

---Mĩ thuật Tiết: 20 Mĩ thuật Tiết: 20 Bài: Vẽ tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội

(Cĩ giáo viên chuyên)

--- Tốn Tiết: 98

Bài : So sánh các số trong phạm vi 10000

I- MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10000. - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhĩm các số. - Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo cùng loại.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ ghi phần HD so sánh.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:1. Ổn định: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Cho HS tập đo, xác định trung điểm cạnh hình vuơng 4 x 4 dm. 3. Dạy bài mới: 3. Dạy bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài:

So sánh các số trong phạm vi 10000

b) HD nhận biết dấu hiệu và cách so sánh: * So sánh 2 số cĩ số chữ số khác nhau: - Viết lên bảng: 999 … 1000

- Nêu dấu hiệu dễ nhận biết.

* So sánh các số cĩ số chữ số bằng nhau: - Viết số 8542 … 8539 - HD để HS nêu được cách so sánh. c) Thực hành: Bài 1: So sánh số - Nhận xét, chốt lời giải.

Bài 2: Đổi đơn vị rồi so sánh

- Chấm một số vở, nhận xét. Bài 3: Tìm số lớn nhất, bé nhất - HD cách tìm.

- Nhận xét.

- Nghe giới thiệu bài.

- Đọc rồi điền dấu thích hợp, giải thích lý do (cách so sánh). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đọc số.

- Nêu nhận xét rồi điền dấu (So sánh từng cặp số từ hàng đơn vị cao nhất).

- Làm bài vào vở.

- Kiểm tra chéo vở và nêu cách so sánh. - Trình bày trước lớp.

- Nêu ở nhĩm đơi (nêu lý do đưa ra kết quả). - Làm bài vào vở, 2 em lên bảng giải.

- Tự tìm.

- Ghi số cần tìm vào bảng con.

4. Củng cố: - Chơi trị chơi “Tìm nhanh số lơn nhất, bé nhất”.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dị: - Dặn HS luyện tập thêm.

---Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2008 Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2008

Thể dục Tiết: 40 Bài: Trị chơi “Lị cị tiếp sức” Bài: Trị chơi “Lị cị tiếp sức”

I/ MỤC TIÊU:

- Ơn động tác đi đều 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng. - Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia trị chơi.

II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an tồn. - Phương tiện: cịi, sân chơi trị chơi.

III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung Định lượng PP và HT tổ chức

1. Phần mở đầu:

- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu. - Khởi động các khớp.

- Chạy chậm trên địa hình.

7’ x x x x x x x x x x (1) 

2. Phần cơ bản:

- Ơn đi đều 1 – 4 hàng dọc.

- Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”.

HD cách chơi: Khi cĩ lệnh, những em cĩ

số 1 của mỗi hàng nhảy lị cị bằng một chân về phía trước, vịng qua lá cờ, quay trở lại chạm vào tay người số hai. Sau đĩ đứng về cuối hàng. Em số 2 nhảy tiếp tục. Cứ thế cho đến hết. Đội nào xong trước là thắng.

3. Phần kết thúc:

- Đi thường và vỗ tay hát.

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. - Giao bài tập: Ơn nhảy dây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12’ 8’ 5’ - Tập theo tổ. x x x x x x x  x x x x x x x - Tập đi đều cả lớp. x x x x x  x x x x x  CB XP Đích - x x x x x x  x x x x x x Tập viết Tiết: 20

Bài: Ơn chữ hoa N (tiếp theo)I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Củng cố cách viết chữ hoa N thơng qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau

cùng bằng chữ cỡ nhỏ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa N, V.

- Từ và câu ca dao trên dịng kẻ ơ li.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 19- 24 (Trang 30 - 34)