Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực trong bài 9 tin học và xã hội cho học sinh khối 10 trường THPT quang hà (Trang 42 - 45)

IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học

1. Ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội.

với sự phát triển của xã hội.

a. Tích cực

- Tin học được áp dụng ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động của xã hội và đem lại nhiều hiệu quả to lớn.

Ví dụ: ứng dụng trong dây truyền sản xuất tự động, bệnh viện, ngân hàng, trường học (như phòng thí nghiệm ảo, bảng tương tác thông minh, trường học kết nối...).

- Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động.

Ví dụ: họp trực tuyến, học trực tuyến, bán hàng qua mạng, thẻ thanh toán điện tử...

1975 đến nay là nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 1975 đền 1986; giai đoạn 2 từ 1986 đến nay.

+ Giai đoạn 1: Từ 1975 đến 1986: kinh tế nước ta chủ yếu là tập trung bao cấp, kinh tế chậm phát triển.

+ Giai đoạn 2: từ sau 1986 đến nay: nền kinh tế hội nhập, mở cửa, giao lưu hàng hóa, phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (ưu tiên phát triển ngành sản xuất dịch vụ) với ứng dụng to lớn của các thiết bị công nghệ hiện đại (trong đó có sự đóng góp không hề nhỏ của tin học) làm cho bộ mặt nền kinh tế, xã hội của Việt Nam thay đổi một cách sâu sắc và toàn diện.

- Giáo viên phát cho mỗi học sinh của các nhóm còn lại một phiếu học tập số 1 (giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ điền vào phần ảnh hưởng tích cực).

- Các nhóm chú ý nghe nhóm 1 thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, thảo luận và hoàn thiện vào phiếu đánh giá, nhận xét nhóm khác (thời gian thảo luận và hoàn thiện các mẫu của mỗi nhóm là 2 phút) - Giáo viên quan sát, theo dõi, tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhóm cho nhóm 1. - Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận khoa học cho bài học về nội dung 1a.

- Học sinh nghe và ghi chép. Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Giáo viên: Trong bài học trước nhóm 2 đã nhận nhiệm vụ tìm hiểu về những ảnh hưởng tiêu cực của tin học đối với xã hội. Vậy mời đại diện của nhóm 2 lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.

Tích hợp kiến thức Ngữ văn vận dụng kiến thức thực tế.

- Học sinh: đại diện nhóm 2 lên trình bày (Thời gian cho nhóm 2 là 5 phút).

Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân, Kỹ năng sống và dụng kiến thức thực tế.

- Giáo viên phát cho mỗi học sinh của các nhóm còn lại một phiếu học tập số 1 (giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ điền vào phần ảnh hưởng tiêu cực, và câu hỏi liên hệ bản thân).

Hỏi 1: Em hiểu như thế nào là sống ảo? Em phải làm gì để bản thân không sống ảo?

Trả lời: (Học sinh phải trả lời được) - Sống ảo là phong cách sống của một người nào đó không đúng với hoàn cảnh ngoài đời của họ thậm chí có thể là có biểu hiện thái quá, lố bịch...trên internet hay mạng xã hội.

- Để tránh xa lối sống ảo cần:

+ Coi mạng xã hội là một công cụ để giải trí, sử dụng đúng mục đích.

+ Điều chỉnh, phân phối thời gian học tập, vui chơi phù hợp.

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, trường.

- Các nhóm chú ý nghe nhóm 2 thuyết trình hoặc diễn kịch để trình bày về sản phẩm của nhóm mình, thảo luận và hoàn thiện vào phiếu đánh giá, nhận xét nhóm khác (thời gian thảo luận và hoàn thiện các mẫu của mỗi nhóm là 2 phút)

- Giáo viên quan sát, theo dõi, tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhóm cho nhóm 2. - Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận khoa học cho bài học về nội dung 1b.

- Nghiện game: giết người để lấy tiền chơi game, nhập viện tâm thần vì chơi game... - Sống ảo, thích chụp ảnh tự sướng... - Nghiện facebook... c. Kết luận - Tin học và máy tính đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất góp phần phát triển kinh tế, nhưng bên cạnh

- Học sinh nghe và ghi chép.

- Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận khoa học cho bài học về nội dung 1.

- Học sinh nghe và ghi chép.

đó nó vẫn còn để lại những hệ quả nặng nề cho xã hội. Quan trọng nhất vẫn là ý thức sử dụng của con người.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc điểm của một xã hội tin học hóa.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG CẦN ĐẠTHoạt động cá nhân, nhóm. Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Giáo viên: Trong bài học trước nhóm 3 đã nhận nhiệm vụ tìm hiểu về xã hội tin học hóa. Vậy mời đại diện của nhóm 3 lên trình bày sản phẩm của nhóm mình và trả lời câu hỏi:

Hỏi: Nêu các đặc điểm chính của xã hội tin học hóa?

Tích hợp kiến thức Giáo dục công dân, Ngữ văn, vận dụng kiến thức thực tế.

- Học sinh: đại diện nhóm 3 lên trình bày.

(Nhóm 3 diễn lại vở kịch trong tình

huống và đưa ra kết luận. Thời gian cho nhóm từ 3 đến 5 phút).

- Giáo viên phát cho mỗi học sinh một phiếu học tập số 2.

- Các nhóm chú ý nghe nhóm 3trình bày về sản phẩm của nhóm mình, thảo luận và hoàn thiện vào phiếu đánh giá, nhận xét nhóm khác (thời gian thảo luận và hoàn thiện các mẫu của mỗi nhóm là 2 phút)

- Giáo viên quan sát, theo dõi, tổng hợp ý kiến đánh giá của các nhóm cho nhóm 3.

- Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực trong bài 9 tin học và xã hội cho học sinh khối 10 trường THPT quang hà (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)