Công việc chuẩn bị

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực trong bài 9 tin học và xã hội cho học sinh khối 10 trường THPT quang hà (Trang 64 - 65)

1. Chọn vấn đề cần trình bày

- Khía cạnh mà nhiều người quan tâm cần giải đáp.

- Phù hợp với đối tượng người nghe trong buổi sinh hoạt (các bạn trong lớp,...) - Quan trọng nhất đó phải là khía cạnh mà mình am hiểu, nắm vững, thích thú và thu thập được nhiều tư liệu để trình bày nhằm thuyết phục người nghe.

2. Lập dàn ý cho bài trình bày

- Lập dàn ý nhằm hai mục đích: vừa đảm bảo nội dung cho bài trình bày, vừa chủ động trong lúc trình bày. Nội dung phải đủ ý, kết cấu bài trình bày phải lôgic, chặt chẽ, dàn ý phải rõ, gọn để người trình bày có thể chủ động khi nói. - Để trình bày vấn đề đã được lựa chọn cần trình bày những ý sau: Lý do chọn đề tài, cách thức tổ chức và sắp xếp đề tài, cần phải lựa chọn theo thứ tự ưu tiên cái nào quan trọng hơn cái nào được tổ chức lên trên đầu.

- Dàn ý bài trình bày như dàn ý một bài văn, gồm: + Các ý lớn, các ý nhỏ, các dẫn chứng minh họa.

+ Diễn đạt các ý trên thành ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.

- Vì là bài trình bày trước nhiều người (bài nói ở diễn đạt) nên cần có câu chào hỏi mở đầu, các câu chuyển ý để bài nói được mạch lạc, câu cám ơn kết thúc bài trình bày. Cũng nên dự kiến cách nói, giọng điệu, cử chỉ sao cho hùng hồn, hấp dẫn,...

III. Trình bày

1. Bắt đầu trình bày.

- Chúng ta cần bước lên diễn đàn một cách tự nhiên, tự tin và có thể trình bày theo một trình tự hợp lý.

- Không nên hấp tấp trình bày một cách hợp lý mà trình bày từ từ cụ thể và hợp lý.

2. Trình bày nội dung chính.

dắt để có thể năng cao khả năng biểu cảm trong bài.

- Để chuyển từ nội dung này sang nội dung khác, chúng ta cần dẫn dắt vấn đề. - Người nghe có phản ứng hứng thú trước một vấn đề mà mình đang trình bày. - Cần điều chỉnh nội dung, cách nói và tư thế điệu bộ giống một người chuyên nghiệp và phải hết sức tự nhiên.

3. Kết thúc và cảm ơn.

- Tóm tắt nội dung đã trình bày và cảm ơn.

TIẾT 51. LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂNI. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân.

- Kế hoạch cá nhân là việc trình bày nội dung và phân bố hoạt động thời gian để hoàn thành tốt công việc của cá nhân.

- Lập kế hoạch cá nhân ta cần hình dung trước các công việc cần làm, phân bố thời gian hợp lý để hoàn thành tốt các công việc, bỏ sót các công việc cần làm. - Biết cách và có thói quen lập kế hoạch cá nhân là một thói quen tốt

Một phần của tài liệu (SKKN CHẤT 2020) vận dụng dạy học tích hợp theo định hướng phát triển năng lực trong bài 9 tin học và xã hội cho học sinh khối 10 trường THPT quang hà (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)